Giải thích: Đáp án C
Hai đầu đoạn LC không tiêu thụ công suất.
Giải thích: Đáp án C
Hai đầu đoạn LC không tiêu thụ công suất.
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75
B. 70 V; 0,5
C. 110 V; 0,8
D. 50 V; 0,6
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là:
A. 60 V, 0,75
B. 70 V, 0,5
C. 110 V, 0,8
D. 50 V, 0,6
Cho mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp, đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều tần số 50 Hz, khi đó thấy các điện áp hiệu dụng trên mỗi phần tử R, L, C lần lượt bằng 30 V, 60 V, 20 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch và hệ số công suất của mạch lần lượt là
A. 60 V; 0,75
B. 70 V; 0,5
C. 110 V; 0,8
D. 50 V; 0,6
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp theo đúng thứ tự đó. Biết R = 50 Ω , cuộn c 100 π t ảm thuần. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u = U 0 cos 100 π t (V). Đồ thị đường 1 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RL, đồ thị đường 2 biểu diễn điện áp ở hai đầu đoạn mạch chứa RC. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là:
A. L = 2 π H.
B. L = 1 π H.
C. L = 1 2 π H.
D. L = 1 3 π H.
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng
A. 2 5
B. 3 2
C. 3 2
D. 2 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cosωt (V) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, cuộn dây thuần cảm. Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc trước là:
A. 2 5
B. 2 3
C. 1 5
D. 1 3
Mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Gọi U là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch; UR; UL; UC là điện áp hiệu dụng hai đầu R, L, C. Điều nào sau đây không thể xảy ra:
A. UR > UC
B. U = UR = UL = UC
C. UL > U
D. UR > U
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, cường độ dòng điện qua đoạn mạch có giá trị hiệu dụng I và lệch pha một góc φ so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch là P có thể xác định bởi công thức nào sau đây
A. P = U.I
B. P = R I 2 cos φ
C. P = U 2 cos 2 φ R
D. P = U 2 2 R
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp (cuộn dây thuần cảm). Khi nối tắt tụ C thì điện áp hiệu dụng trên điện trở R tăng 2 lần và dòng điện trong hai trường hợp này vuông pha nhau. Hệ số công suất của đoạn mạch lúc sau bằng:
A. 0,447
B. 0,894
C. 0,707
D. 0,5
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 160 V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp. Khi đó điện áp trên đoạn RL lệch pha π 2 so với điện áp hai đầu đoạn mạch, điện áp hiệu dụng trên tụ bằng 200 V. Điện áp hiệu dụng trên điện trở R là
A. 120 V
B. 72 V
C. 96 V
D. 40 V