Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t – π 6 (V) vào hai đầu mạch điện chứa các phần tử R, L, C nối tiếp. Điều nào sau đây không thể xảy ra
A. U L > U
B. U R > U
C. U C > U
D. U C > U L
Đặt điện áp xoay chiều u=U 2 cos(ωt) V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R. Khi C = C 2 thì điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc vào R. Hệ thức liên hệ giữa C 1 và C 2 là:
A. C 2 = 2 C 1
B. C 2 = 2 C 1
C. C 2 = 0,5 C 1
D. C 2 = C 1
Đặt một điện áp xoay chiều u = 220 2 .cos(ωt + π/2) V lên hai đầu đoạn mạch điện gồm ba phần tử LRC không phân nhánh thì cường độ dòng điện qua đoạn mạch là i = 2 2 cos(ωt + π/4) A. Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch con chỉ chứa hai phần tử L và R là
A. 440 2 W
B. 220 2 W
C. 440 W
D. 220 W
Đặt vào hai đầu đoạn mạch R, L, C không phân nhánh một điện áp xoay chiều u = U 0 cosωt V thì dòng điện chạy trong mạch là i = I 0 cos(ωt + π/6) A. Đoạn mạch điện này luôn có
A. Z L < Z C
B. Z L = Z C
C. Z L = R
D. Z L > Z C
Trong đoạn mạch xoay chiều RLC nối tiếp. Gọi U, U R , U L , U C , lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch, hai đầu điện trở R, hai đầu cuộn dây L và hai bản tụ điện C. Điều nào sau đây không thể xảy ra?
A. U = U R = U L = U C
B. U R > U C
C. U L > U
D. U R > U
Đặt điện áp u=U 2 cos(100 π t) (V) vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. Biết điện trở thuần R=100 Ω , cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, dung kháng của tụ điện bằng 200 Ω và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha π 4 so với điện áp u. Giá trị của L là
A. 2 π H
B. 3 π H
C. 1 π H
D. 4 π H
Đặt điện áp u = U 2 cos(ωt + φ u ) (V) (với ω, U không đổi) vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp AB theo thứ tự gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Gọi M là điểm nối giữa C và L. Khi L = L 1 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 1 và độ lệch pha của u và i là φ 1 . Khi L = L 2 thì điện áp hiệu dụng trên đoạn chứa RC là U 2 và độ lệch pha của u và i là φ 2 . Nếu U 1 = 2 U 2 và φ 2 = φ 1 + π/3 > 0 thì
A. φ 2 = π/3.
B. φ 2 = π/6.
C. φ 2 = π/3.
D. φ 2 = –π/6.
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100 cos ( ω t – π / 3 ) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5 cos ( ω t – π / 2 ) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào
A. mạch (1) và (4)
B. mạch (2) và (3)
C. mạch (4)
D. mạch (2) và (4)
Xét 4 mạch điện xoay chiều sau: mạch (1) gồm R nối tiếp cuộn dây thuần cảm (L); mạch (2) gồm R nối tiếp tụ C; mạch (3) gồm cuộn dây thuần cảm (L) nối tiếp tụ C; mạch (4) gồm R, L, C nối tiếp. Người ta làm thí nghiệm với một trong bốn mạch điện.
* Thí nghiệm 1: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện không đổi thì không có dòng điện trong mạch.
* Thí nghiệm 2: Nối hai đầu mạch vào nguồn điện xoay chiều có u = 100cos(ωt – π/3) V thì có dòng điện chạy qua mạch là i = 5cos(ωt – π/2) A.
Người ta đã làm thí nghiệm với mạch điện (có thể) nào?
A. mạch (1) và (4).
B. mạch (2) và (4).
C. mạch (2) và (3).
D. Mạch (4).