Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu mạch điện RLC không phân nhánh, biết dung kháng của mạch điện gấp hai lần cảm kháng. Khi điện áp tức thời trên R và trên C có giá trị tương ứng là 80V và 60 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch điện bằng
A. 170 VB. 100 V
B. 100 V
C. 110 V
D. 50 V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 13
B. 10 13
C. 140 V
D. 20 V
Đặt điện áp xoay chiều vào đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 2 lần dung kháng của tụ điện. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60 V và 20 V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 10 13 V.
B. 120 V.
C. 20 13 V.
D. 40 V.
Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:
A. -29,28 V.
B. -80 V.
C. 81,96 V.
D. 109,28 V.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch chứa các phần tử R, L, C nối tiếp (L là cuộn dây thuần cảm). Tại một thời điểm, điện áp tức thời trên cuộn dây và hai đầu mạch đều có giá trị bằng 50% giá trị cực đại của chúng. Tại một thời điểm khác điện áp tức thời trên điện trở và trên cuộn dây bằng nhau, khi đó điện áp tức thời hai đầu mạch bằng 0. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ là 100 V. Điện áp hiệu dụng hai đầu mạch là
A. 100 V
B. 200 V
C. 100 2 V
D. 200 2 V
Đặt điện áp xoay chiều lên hai đầu đoạn mạch không phân nhánh gồm ba phần tử L, R, C mắc nối tiếp theo đúng thứ tự, trong đó Z L = 50 3 Ω , R = 50 Ω , và Z C = 50 3 Ω . Khi giá trị điện áp tức thời u L R = 80 3 V thì điện áp tức thời u R C = 60 V . Giá trị cực đại của điện áp tức thời toàn mạch là
A. 1003 V
B. 100 V
C. 507 V
D. 150 V
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ( ω t ) V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp thức thười giữa hai đầu mạch là u = 80(V) thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 60 ( V ) . Tính tỉ số R Z C .
A. 0,75.
B. 1.
C. 1,33.
D. 0,5.
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cảm kháng của cuộn cảm bằng 3 lần dung kháng của tụ. Tại thời điểm t, điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở và điện áp tức thời giữa hai đầu tụ điện có giá trị tương ứng là 60V và 20V. Khi đó điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch là
A. 20 V
B. 140 V
C. 10 13 V
D. 20 13 V
Mạch nối tiếp theo thứ tự gồm cuộn cảm thuần, điện trở R và tụ điện C. Đặt điện áp xoay chiều có biểu thức u = U 2 cos ω t V vào hai đầu mạch điện. Biết R, C không đổi, độ tự cảm L của cuộn cảm biến thiên. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt giá trị cực đại và bằng 100 V. Khi đó tại thời điểm điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là u = 50 3 V thì tổng điện áp tức thời u R + u C = 50 V. Tính tỉ số R Z C
A. 1 2
B. 2
C.
D. 3