Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì U 2 = U L m a x U L m a x − U C → U L m a x = 280 , 3 V .
Đáp án C
Khi xảy ra cực đại của điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm thì U 2 = U L m a x U L m a x − U C → U L m a x = 280 , 3 V .
Đáp án C
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại và giá trị cực đại đó bằng 100 V, điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện khi đó là 36 V. Giá trị của U là:
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V
B. 136 V
C. 64 V
D. 48 V
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết R = 3 C ω . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L đến giá trị:
A. 4 3 C ω
B. 4 3 C ω 2
C. 4 C ω 2
D. 3 C ω 2
Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos 100 π t vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80V
B. 136V
C. 64V
D. 48V
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện có điện dung C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được . Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng ở hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì thấy giá trị cực đại đó bằng 100 V và điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện bằng 36 V. Giá trị của U là
A. 80 V.
B. 136 V
C. 64 V
D. 60 V.
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp với L là cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = 20cos100πt V. Điều chỉnh giá trị của L để công suất tiêu thụ trên đoạn mạch là cực đại thì công suất cực đại khi đó là 20 W. Điện trở của đoạn mạch có giá trị nào sau đây?
A. 5 Ω
B. 10 Ω
C. 20 Ω
D. 100 Ω
Đặt điện áp xoay chiều u = 200 cos 100 π t + π 4 V vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được, điện trở và tụ điện mắc nối tiếp theo thứ tự. Điều chỉnh L thì thấy điện áp dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại bằng 200 2 V. Khi đó, điện áp giữa hai đầu tụ điện có biểu thức là
A. u C = 100 2 cos ( 100 π t + π 4 ) V
B. u C = 100 2 cos ( 100 π t - π 2 ) V
C. u C = 300 cos ( 100 π t - π 2 ) V
D. u C = 300 cos ( 100 π t - 5 π 12 ) V
Cho đoạn mạch xoay chiều có R, L, C mắc nối tiếp, cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có U và ω không thay đổi. Khi điều chỉnh độ tự cảm đến giá trị L = 2/ꞷ2C thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm L đạt giá trị cực đại. Khi đó độ lệch pha giữa điện áp u và i trong đoạn mạch là
A. u trễ pha hơn i một góc π/4
B. u sớm pha hơn i một góc 3π/4
C. u trễ pha hơn i một góc π/2
D. u sớm pha hơn i một góc π/4
Đặt điện áp u = 200 2 cos 100 π t V vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, tự điện có điện dung C = 250 3 π μ F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điều chỉnh L cho đến khi điện áp hiệu dụng hai đầu tụ điện cực đại đó là 250 V. Giá trị R là
A. 192 Ω
B. 96 Ω
C. 150 Ω
D. 160 Ω