Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U 0 cos ωt + φ V (trong đó U 0 , ω, φ xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN, MB lần lượt là u AN và u MB được biểu thị ở hình vẽ. Điện áp U 0 gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 185V
B. 132V
C. 311V
D. 220V
Cho đoạn mạch AB không phân nhánh gồm đoạn mạch AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn mạch MN chứa điện trở thuần và đoạn mạch NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U 0 . cos ω t + φ V (trong đó U 0 , φ , ω xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN, MB lần lượt là u A N , u M B được biểu thị ở hình vẽ. hệ số công suất của đoạn mạch MB là
A. 0,65
B. 0,33
C. 0,74
D. 0,50
Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần và đoạn NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U 0 cos ω t + φ ( V) (trong đó U 0 , ω , φ xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB có đồ thị như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là.
A. 0,65
B. 0,33
C. 0,74
D. 0,50
Cho đoạn mạch AB gồm đoạn AM chứa cuộn cảm thuần, đoạn MN chứa điện trở thuần và đoạn NB chứa tụ điện. Đặt điện áp u = U 0 cos ω t + φ V ( trong đó U 0 , ω , φ xác định) vào hai đầu mạch AB. Khi đó điện áp tức thời hai đầu đoạn mạch AN và MB có đồ thị như hình vẽ. Hệ số công suất của đoạn mạch MB là:
A. 0,65
B. 0,33
C. 0,74
D. 0,50
Cho đoạn mạch AB gồm cuộn dây không thuần cảm nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điện áp đặt vào hai đầu mạch có biểu thức u = U 2 cos ( ωt + φ ) trong đó U và ω không đổi. Thay đổi giá trị của C thì nhận thấy, với C = C1 thì điện áp hai đầu tụ điện có giá trị hiệu dụng 40 V và trễ pha hơn điện áp giữa hai đầu mạch một góc φ 1 ( 0 < φ 1 < 0 , 5 π ) , Khi C = C2 thì dòng điện trong mạch trễ pha hơn so với điện áp một góc φ 1 , điện áp giữa hai đầu tụ khi đó là 20 V và mạch tiêu thụ công suất bằng 0,75 công suất cực đại mà nó có thể tiêu thụ. Điện áp hiệu dụng U giữa hai đầu đoạn mạch gần nhất giá trị nào sau đây ?
A. 25 V.
B. 20 V.
C. 28 V.
D. 32 V
Đặt điện áp u = u = 40 cos ( 100 πt + π 6 ) (V) vào hai đầu đoạn mạch AB như hình bên, trong đó tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C = C 0 thì tổng trở của đoạn mạch AB đạt giá trị cực tiểu và điện áp cực đại giữa hai đầu đoạn mạch AN là 80 V. Khi C = 0 , 5 C 0 thì biểu thức điện áp giữa hai đầu tụ điện là
A. u C = 40 3 cos ( 100 πt - π 2 ) ( V )
B. u C = 20 3 cos ( 100 π t ) ( V )
C. u C = 20 3 cos ( 100 π t - π 2 ) ( V )
D. u C = 40 3 cos ( 100 π t ) ( V )
Một mạch điện xoay chiều AB gồm một điện trở thuần R, một cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, một tụ điện có điện dung C thay đổi được mắc nối tiếp theo đúng thứ tự. Điểm M nằm giữa cuộn cảm và tụ điện. Đặt vào hai đầu mạch điện một điện áp xoay chiều u = U 2 cos ω t V, R, L, U, ω có giá trị không đổi. Điều chỉnh điện dung của tụ điện sao cho điện áp giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R là 150 V, trong điều kiện này, khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB là 150 6 V thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AM là 50 6 V. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch AB là.
A. 100 3 V
B. 150 2 V
C. 150 V
D. 300 V
Cho mạch điện xoay chiều như hình vẽ, điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch có dạng u = U 0 . cos 100 π t + φ ( V ) , cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết R 1 = 2 R 2 = 200 3 Ω . Điều chỉnh L cho đến khi điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch chứa R 2 và L lệch pha cực đại so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của độ tự cảm lúc đó là.
A. 4 π H
B. 2 π H
C. 3 π H
D. 1 π H
Đặt điện áp u = cos( ω t + φ ) (U và ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB. Hình bên là sơ đồ mạch điện và một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp u M B giữa hai điểm M, B theo thời gian t khi k mở và khi k đóng. Biết điện trở R = 2r. Giá trị của U là
A. 193,2 V
B. 187,1 V
C. 136,6 V
D. 122,5 V