a)-Này cô bé áo vàng kia!
-Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam
b)- Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
a)-Này cô bé áo vàng kia!
-Cả khán đài hò reo, cổ vũ cho đội tuyển Việt Nam
b)- Sen tàn, cúc lại nở hoa
Sầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân
- Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
đặt câu với 1 thành ngữ
tìm 2 ví dụ có phép tu từ hoán dụ hoặc ẩn dụ hoặc so sánh chỉ ra phép tu từ trong ví dụ đó và tác dụng
lấy 3 câu VD và chỉ rõ đặc điểm hoán dụ, để chỉ cái j, thuộc loại hoán dụ nào
Viết 1 đoạn văn khoảng 10 câu tra về cơn mưa trong đó có sử dụng 1 hoán dụ , chỉ rõ hoán dụ đấy
Câu 1: Nêu lý thuyết về hoán dụ, lấy ví dụ minh họa, phân tích tác dụng của hoán dụ, tìm trong những văn bản thơ có yếu tố tự sự, miêu tả có hình ảnh hoán dụ.
Câu 2: Nêu những hiểu biết về văn bản Truyện: nhân vật, sự kiện, tình tiết,...
Mọi người giúp em với!
Đặt câu có dùng biện pháp nhân hóa, so sánh, ẩn dụ, hoán dụ:
- Nhân hóa:........................................................................
- So sánh:..........................................................................
- Ẩn dụ:.............................................................................
- Hoán dụ:.........................................................................
Đặt câu văn hoặc thơ đều đc.
- Đặt 1 câu sử dụng phép tu từ hoán dụ
- Đặt 1 câu sử dụng phép tu từ ẩn dụ
Cho biết mỗi câu đó thuộc loại hoán dụ và ẩn dụ nào?
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
c) Áo chàm đưa buổi phân li
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
(Tố Hữu)
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
d) Vì sao? Trái đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh
(Tố Hữu)
Chỉ ra phép hoán dụ trong những câu thơ, câu văn sau và cho biết mối quan hệ giữa các sự vật trong mỗi phép hoán dụ là gì.
b) Vì lợi ích mười năm phải trồng cây,
Vì lợi ích trăm năm phải trồng người.
(Hồ Chí Minh)