Đạo Tin lành, Đạo Hòa hảo, Đạo Cao đài được coi là?
A.Tín ngưỡng
B. Mê tín dị đoan
C. Tà giáo
D. Tôn giáo
Đạo Tin lành, Đạo Hòa hảo, Đạo Cao đài được coi là?
A.Tín ngưỡng
B. Mê tín dị đoan
C. Tà giáo
D. Tôn giáo
Bài ca dao sau nói về hiện tượng nào?
“Bà già đi chợ cầu Bông
Hỏi thăm thầy bói lấy chồng lợi chăng?
Thầy bói xem quẻ nói rằng:
Lợi thì có lợi nhưng răng không còn.”
Tôn giáo.
Truyền đạo.
Mê tín dị đoan.
Tín ngưỡng.
31. Các quan niệm: Không ăn trứng trước khi đi thi, không ăn lạc khi thi được gọi là?
a. Tôn giáo.
b. Tín ngưỡng.
c. Mê tín dị đoan.
d. Truyền giáo.
32. Thờ đức chúa, không thắp hương mà đi nghe giảng kinh đạo thuộc đạo nào?
a. Đạo Tin lành.
b. Đạo Thiên Chúa.
c. Đạo Phật.
d. Đạo Hòa Hảo.
33. Cơ quan hành chính cao nhất của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền hành pháp, là cơ quan chấp hành của Quốc hội được gọi là ?
a. Chính phủ.
b. Quốc hội.
c. Hội đồng nhân dân.
d. Ủy ban nhân dân.
34. Để sửa đổi Luật Giáo dục, cơ quan nào có thẩm quyền quyết định?
a. Chính phủ.
b. Quốc hội.
c. Đảng Cộng sản Việt Nam.
d. Ủy ban nhân dân.
35: Cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp được gọi là?
a. Chính phủ.
b. Tòa án nhân dân.
c. Viện Kiểm sát.
d. Ủy ban nhân dân.
36. Cơ quan hành chính nhà nước bao gồm?
a. Chính phủ và Hội đồng nhân dân các cấp.
b. Chính phủ và Quốc hội.
c. Chính phủ và Viện kiểm sát.
d. Chính phủ và Ủy ban nhân dân các cấp.
37: Ủy ban nhân dân do cơ quan nào bầu ra?
a. Hội đồng nhân dân.
b. Quốc hội.
c. Chính phủ.
d. Nhân dân.
38 : Đăng kí tạm trú, tạm vắng đến cơ quan nào tại địa phương?
a. Hội đồng nhân dân xã.
b. Đảng ủy xã.
c. Ủy ban nhân dân xã.
d. Công an.
39. Xin cấp giấy khai sinh làm ở đâu?
a. Hội đồng nhân dân xã.
b. Đảng ủy xã.
c. Ủy ban nhân dân xã.
d. Công an.
40.Để công chứng giấy tờ như: Giấy khai sinh, giấy chứng minh thư, bảng điểm, bằng tốt nghiệp em sẽ đến đâu để công chứng?
a. Công an xã.
b. Ủy ban nhân dân xã.
c. Công an huyện.
d. Hội đồng nhân dân huyện.
Em hiểu thế nào là tín ngưỡng, tôn giáo ? Lấy ví dụ về tín ngưỡng và tôn giáo? Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan?
Có ý kiến cho rằng “ Người có đạo là người có tín ngưỡng) em có đồng ý không ? vì sao? hay cho biết mê tín dị đoan là gì ? lấy ví dụ ? đối với mê tín dị đoan chúng ta cần phải làm gì ?
Phân biệt tín ngưỡng-tôn giáo - mê tín dị đoan
thờ cúng ông bà tổ tiên là hình thức :
A. Tôn giáo.
B. Tín ngưỡng.
C. Mê tín dị đoan.
D. thần linh
Phân biệt tín ngưỡng tôn giáo với mê tín dị đoan ?
Hãy phân biệt tín ngưỡng, tôn giáo với mê tín dị đoan.
HÃY PHÂN BIỆT TÍN NGƯỠNG,TÔN GIÁO VỚI MÊ TÍN DỊ ĐOAN.