Hàm số nào sau đây có đạo hàm là y ' = 1 ( x - 3 ) ln 4
A. y = log 4 ( x - 3 )
B. y = 4 x - 3
C. y = 1 ln 4 ( x - 3 )
D. Đáp án khác
Hàm số nào sau đây là đạo hàm của hàm số y = log 2 ( x - 1 )
A. y ' = 1 2 ( x - 1 )
B. y ' = 1 ( x - 1 ) ln 2
C. y ' = ln 2 x - 1
D. y ' = 1 2 ( x - 1 ) ln 2
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm liên tục trên R và f(1) = 1; f(-1) = -1/3 Đặt g ( x ) = f 2 ( x ) - 4 f ( x ) . Đồ thị của hàm số là đường cong ở hình bên. Mệnh đề nào sau đây đúng?
A.
B.
C.
D.
Hàm số y = f ( x ) có đạo hàm f ' ( x ) = ( x - 1 ) 2 ( x - 3 ) với mọi x. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Hàm số có 1 điểm cực đại
B. Hàm số không có cực trị
C. Hàm số có 2 điểm cực trị
D. Hàm số có đúng 1 điểm cực trị
Cho hàm số y=f(x) biết hàm số f(x)có đạo hàm f'(x) và hàm số y=f'(x) có đồ thị như hình vẽ. Đặt g(x0=f(x+1) Kết luận nào sau đây là đúng?
A. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (3;4)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên khoảng (0;1)
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng (4;6)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên khoảng ( 2 ; + ∞ )
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và có đồ thị của hàm số y = f'(x) như hình vẽ. Xét hàm số g(x) = f x 2 - 2
Mệnh đề nào sau đây sai?
A. Hàm số g(x) nghịch biến trên (0;2)
B. Hàm số g(x) đồng biến trên (2;+ ∞ )
C. Hàm số g(x) nghịch biến trên (- ∞ ;-2)
D. Hàm số g(x) nghịch biến trên (-1;0).
Cho hàm số y=f(x) có đạo hàm liên tục trên i. Bảng biến thiên của hàm số y =f'(x) được cho như hình vẽ
Hàm số y = f ( 1 - x 2 ) + x nghịch biến trên khoảng nào sau đây?
A. (-4;-2)
B. (-1; 1)
C. (1;3)
D. (-1;0)
Cho hàm số y= f(x) có đạo hàm trên R. Đường cong trong hình vẽ dưới là đồ thị của hàm số y= f’(x) . Xét hàm số g( x) = f( 3-x2).
Mệnh đề nào dưới đây là đúng?
A. Hàm số y= g( x) đồng biến trên
B. Hàm số y= g( x) đồng biến trên (0 ;3)
C. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên
D. Hàm số y= g(x) nghịch biến trên và (0;2)
Cho hàm số y=f(x). Biết rằng hàm số f(x) có đạo hàm là f’(x) và hàm số y=f’(x) có đồ thị như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây sai?
A. Hàm f(x) nghịch biến trên khoảng ( - ∞ ; - 2 )
B. Hàm f(x) đồng biến trên khoảng ( 1 ; + ∞ )
C. Trên (-1;1) thì hàm số f(x) luôn tăng.
D. Hàm f(x) giảm trên đoạn có độ dài bằng 2.