Đáp án cần chọn là: D
Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội gọi tắt là Đảng Quốc đại được thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tư trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
Đáp án cần chọn là: D
Năm 1885, Đảng Quốc dân đại hội gọi tắt là Đảng Quốc đại được thành lập nhằm đấu tranh giành quyền tư trị, phát triển nền kinh tế dân tộc.
Câu 1.Phong trào yêu nước Việt Nam đầu thế kỉ XX nhằm mục đích gì? A. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng lại chế độ phong kiến. B. Thương lượng với Pháp để Pháp giúp đỡ nhân dân Việt Nam phát triển đất nước. C. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ dân chủ tư sản. D. Đánh Pháp giành độc lập dân tộc, xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa. Câu 2 Việt Nam trở thành mục tiêu cho sự xâm lược của thực dân Pháp vì : A. Vị trí thuận lợi, dân tuy nghèo nhưng đông. B. Giàu tài nguyên, thị trường béo bở, thuận lợi, chế độ phong kiến suy yếu. C. Tuy vị trí không thuận lợi nhưng tài nguyên phong phú. D. Chế độ phong kiến khủng hoảng, suy yếu. Câu 3. Đơn vị hành chính cơ sở ở Việt Nam đầu thế kỉ XX là : A. Làng Xã B Châu C. Phủ D. Huyện
Điểm tiến bộ nhất của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với các phong trào đấu tranh trước đó là gì?
A. Do các sĩ phu tiến bộ lãnh đạo
B. Gắn việc giành độc lập dân tộc với cải biến xã hội
C. Chủ trương đoàn kết quốc tế
D. Xác định công - nông là động lực của cách mạng
Đâu là mâu thuẫn chủ yếu của xã hội Việt Nam trong những năm cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX?
A. Mâu thuẫn giữa tiểu tư sản với vô sản.
B. Mâu thuẫn giữa nhân dân Việt Nam với thực dân Pháp, tay sai
C. Mâu thuẫn giữa vô sản với tư sản
D. Mâu thuẫn giữa nông dân với địa chủ phong kiến
Ý nào sau đây không thuộc chính sách cai cai trị của chính quyền thực dân Anh ở Ấn Độ ?
A.
Thực hiện chính sách vơ vét ,bóc lột Ấn Độ một cách thậm tệ
B.
Khuyến khích phát triển nền văn hoá dân tộc hòng xoa dịu tinh thần phản kháng của nhân dân Ấn Độ .
C.
Xây dựng bộ máy chính quyền cai trị Ấn Độ một cách trực tiếp
D.
Thực hiện chính sách chia để trị
Nội dung nào sau đây không nằm trong ý nghĩa của cuộc chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ ?
A . Giải phóng nhân dân Bắc Mĩ khỏi ách đô hộ của chủ nghĩa thực dân
B . Mở đường cho nền kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Mĩ phát triển
C . Đem lại quyền tự do dân chủ cho tất cả người dân Mĩ
D . Có ảnh hưởng lớn đối với phong trào đấu tranh giành độc lập ở nhiều nước trên thế giới
Câu 1. Quý tộc mới là lực lượng lãnh đạo cuộc cách mạng nào?
A. Cách mạng Hà Lan.
B. Cách mạng tư sản Anh.
C. Cách mạng tư sản Pháp.
D. Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ.
Câu 2. Tuyên ngôn “Nhân quyền và dân quyền” năm 1789 nêu lên khẩu hiệu nổi tiếng nào?
A. Độc lập- Tự do- Bình đẳng.
B. Hòa bình- Độc lập- Tự do.
C. Hòa bình- Bình đẳng- Nhân Ái.
D. Tự do- Bình đẳng- Bác Ái.
Câu 3. Năm 1764, ai là người phát minh ra máy kéo sợi Gien – ni?
A. Giêm Ha-gri-vơ. B. Ác-crai-tơ.
C. Giêm Oát. D. Gien – ni.
Câu 4. Đến giữa thế kỉ XIX, nước Anh được mệnh danh là
A. “nước có nền cổng nghiệp phát triển nhất thế giới”.
B. “nước công nghiệp hiện đại”.
C. “nước đi tiên phong trong công nghiệp”.
D.“công xưởng của thế giới”.
Nét mới của phong trào đấu tranh giành độc lập của nhân dân Đông Nam Á những năm 20 A. Giai cấp vô sản trưởng thành, có chính đảng lãnh đạo đấu tranh B. Xuất hiện Đảng cộng sản ở nhiều nước Trung Quốc, Việt Nam, Ma-lay-xi-a C. Phong trào vô sản, dân chủ tư sản phát triển, có chính đảng lãnh đạo D. Nhân dân lao động vùng lên đấu tranh mạnh mẽ, có sự lãnh đạo
Nội dung sau đây phản ánh đúng vai trò của Lê -nin đối với Đảng công nhân xã hội dân chủ Nga?
A. Đấu tranh bảo vệ học thuyết Mác.
B. Đẩy mạnh lí luận giải phóng dân tộc Nga.
C. Lãnh đạo phong trào cách mạng Nga thắng lợi.
D. Thông qua chủ trương Nga rút khỏi chiến tranh
Vì sao cuối thế kỉ XIX đầu TK XX, phong trào đầu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân các nước Đông Nam Á phát triển liên tục, khắp nơi?
A. Do có sự kiện liên kết quốc tế giữa các nước với nhau
B. Do chính sách kìm hãm nền kinh tế ở các thuộc địa của thực dân Phương Tây
C.Do chính sách vơ vét, bóc lột và đàn áp tàn bạo của thực dân phương Tây đối với các nước thuộc địa
D. đảng cộng sản ở các nước ra đời lãnh đạo phong trào đấu tranh của nhân dân
Thực dân Anh đã thi hành nhượng bộ tầng lớp có thế lực trong giai cấp phong kiến ở Ấn Độ nhằm mục đích gì?
A. Xoa dịu tinh thần đấu tranh của họ.
B. Cấu kết với họ để đàn áp nhân dân.
C. Làm chỗ dựa vững chắc cho nền thống trị của mình.
D. Biến họ thành tay sai đắc lực cho mình.
9.Nguyên nhân cơ bản nhất khiến phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ tạm ngừng vào cuối thế kỉ XIX đầu thế kỉ XX là:
(1 Điểm)
Do chính sách chia rẽ của thực dân Anh và sự phân hóa của Đảng Quốc Đại
thiếu đường lối đúng đắn
phong trào diễn ra lẻ tẻ tự phát
chưa tập hợp được lực lượng đông đảo quần chúng nhân dân