Bác Hồ đã khẳng định 'dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước' bằng những dẫn chứng lịch sử và hiểu biết thực tế trong cuộc sống hiện nay,em hãy làm sáng tỏ nhận định trên bằng một đoạn văn( khoảng 15 dòng )
Dựa vào các áng thơ văn đã học cùng với thực tế đấu tranh của lịch sử dân tộc, em hã chứng minh dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước
dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước.lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy.Bằng hiểu biết về lịch sử dân tộc,em hãy làm rõ nội dung trên>
“ Nhân dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của dân tộc ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi, nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả bè lũ bán nước và cướp nước.”
(Ngữ văn 7, tập 2)
1. Đoạn trích trên nằm trong văn bản nào, do ai viết? Văn bản ra đời trong hoàn cảnh lịch sử nào?
2. Nêu ý nghĩa của câu văn in đậm đối với văn bản. Tìm thêm 1 câu nữa trong đoạn trích trên có vai trò tương tự.
3. Tìm và nêu ý nghĩa trạng ngữ trong đoạn văn.
4. Hình ảnh “làn sóng” cùng với các động từ “kết thành, lướt qua, nhấn chìm” được sử dụng trong đoạn văn có tác dụng gì?
5. Từ văn bản và hiểu biết về thực tế cuộc sống, em hãy viết một đoạn văn không quá 1 trang giấy trình bày suy nghĩ của em về truyền thống đoàn kết của dân tộc ta
Dân ta có 1 lòng nồng nàn yêu nước.Lịch sử chống ngoại xâm của dân tộc ta đã chứng tỏ tinh thần ấy.Bằng hiểu biết về lịch sử của các cuộc kháng chiến đó của dân tộc ta em hãy chứng minh ý kiến trên (Tự làm nhé,giúp mình nha):>
Em hãy viết một đoạn văn ( khoảng 7 câu) trình bày cảm nhận của em về nội dung của đoạn văn:"Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng thì tinh thần ấy lại sôi nổi. Nó kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự nguy hiểm, khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước”.
I-Trắc nghiệm
Nối tên tác phẩm ở cột A với nội dung ở cột B sao cho phù hợp
A | B |
(1)Tinh thần yêu nước của nhân dân ta | (a) Thể hiện quan niệm sâu sắc của nhà văn về văn chương. |
(2)Sự giàu đẹp của Tiếng Việt | (b) Ngợi ca phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị của Hồ Chí Minh. Từ đó rút ra bài học về việc học tập, rèn luyện theo tấm gương Bác. |
(3)Đức tính giản dị của Bác Hồ | (c) Tiếng Việt giàu và đẹp. Sự phát triển của nó chứng minh sức sống dồi dào của dân tộc. |
(4)Ý nghĩa văn chương | (d) Nét đẹp truyền thống yêu nước của nhân dân ta. Nét đẹp ấy cần được phát huy trong hoàn cảnh lịch sử mới để bảo vệ đất nước. |
I đọc hiểu 4 điểm Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi sau
(1) người ta có một lòng nồng nàn yêu nước đó là truyền thống quý báu của nhân dân ta....lũ cướp nước
(2)lịch sử ta đã có nhiều .......dân tộc anh hùng
câu 1 đoạn văn trên được trích từ văn bản nào Tác giả
câu 2 xác định phương thức biểu đạt chính của phần trích
câu 3 Tìm trạng ngữ và ý nghĩa của trạng ngữ đó trong câu : "từ xưa đến nay mỗi khi tổ quốc bị xâm......bán nước và cướp nước
câu 4 tìm 1 phép liệt kê trong đoạn
câu 5 nêu nội dung chính của phần trích trên
II LÀM VĂN
đề hãy chứng minh tính đúng đắn của câu tục ngữ :"có công mài sắt có ngày nên kim"
BT1: Mở đầu văn bản Tinh thần yêu nước của nhân dân ta, tác giả Hồ Chí Minh viết: Dân ta có một lòng nồng nàn yêu nước. Đó là một truyền thống quý báu của ta. Từ xưa đến nay, mỗi khi Tổ quốc bị xâm lăng, thì tinh thần ấy lại kết thành một làn sóng vô cùng mạnh mẽ, to lớn, nó lướt qua mọi sự khó khăn, nó nhấn chìm tất cả lũ bán nước và lũ cướp nước.
1/ Sức mạnh của tinh thần yêu nước được tác giả thể hiện bằng biện pháp nghệ thuật nào? Cách sử dụng các động từ của tác giả có gì đặc biệt?
2/ Từ xưa đến nay thuộc loại trạng ngữ gì? Nếu thay TN đó bằng trạng ngữ từ xa xưa thì ý nghĩa của câu văn có thay đổi không?
3/ Viết đoạn văn khoảng 10 câu làm sáng tỏ truyền thống yêu nước của người dân Việt Nam ta. Đoạn văn có sử dụng trạng ngữ.