Đáp án D
Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi vị trí các gen trên cùng một NST, còn đột biến gen chỉ gây ra biến đổi
Đáp án D
Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi vị trí các gen trên cùng một NST, còn đột biến gen chỉ gây ra biến đổi
Có bao nhiêu đặc điểm sau đây chỉ có ở đột biến gen mà không có ở đột biến cấu trúc NST?
(1) Không làm thay đổi vị trí của gen trên NST.
(2) Có thể biểu hiện ra kiểu hình dưới dạng thể khảm.
(3) Cần trải qua ít nhất là hai lần nhân đôi.
(4) Tỉ lệ giao tử mang các đột biến khác nhau trong quần thể lưỡng bội chỉ khoảng 10-6 đến 10-4.
(5) Là nguồn nguyên liệu sơ cấp và chủ yếu cho chọn giống và tiến hóa.
Phương án đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về biến dị đột biến?
(1). Đột biến gen gây biến đổi trong cấu trúc gen và làm tăng số loại alen trong quần thể
(2). Đột biến cấu trúc NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen mà không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào
(3). Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của gen
(4). Đột biến đa bội không gây ra sự mất cân bằng trong hệ gen
(5). Chỉ có đột biến mới tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa
(6). Các dạng đột biến thể ba thường được ứng dụng để tạo quả không hạt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là không đúng khi nói về biến dị đột biến?
(1) Đột biến gen gây biến đổi trong cấu trúc gen và làm tăng số loại alen trong quần thể.
(2) Đột biến cấu trúc NST chỉ làm thay đổi vị trí của gen mà không làm thay đổi số lượng gen trong tế bào.
(3) Đột biến cấu trúc NST có thể làm thay đổi cường độ hoạt động của gen.
(4) Đột biến đa bội không gây ra sự mất cân bằng trong hệ gen.
(5) Chỉ có đột biến mới tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho quá trình tiến hóa.
(6) Các dạng đột biến thể ba thường được ứng dụng để tạo quả không hạt
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit có thể không làm thay đổi cấu trúc của prôtêin.
II. Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp cho tiến hóa.
III. Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một cặp nuclêôtit.
IV. Đột biến gen có thể gây hại nhưng cũng có thể vô hại hoặc có lợi cho thể đột biến.
A. 1.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen ABC*DEFGH và MNO*PQR (dấu * biểu hiện cho tâm động). Do đột biến cấu trúc NST xảy ra trong quá trình giảm phân của một tế bào sinh tinh đã tạo ra hai cromatit có cấu trúc ABCD*EFR và MNO*PQGH. Cho các phát biểu sau:
(1) Xảy ra do hiện tượng trao đổi chéo không bình thường giữa hai cặp NST tương đồng. (2) Chỉ làm thay đổi nhóm gen liên kết mà không làm thay đổi hình dạng NST.
(3) Các giao tử tạo ra đều có bộ NST với số lượng bình thường.
(4) Đây là đột biến chuyển đoạn không tương hỗ.
(5) Có thể làm giảm khả năng sinh sản của thể mang tế bào xảy ra đột biến. Phương án nào sau đây đúng?
A. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai.
B. (1) đúng, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.
C. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) sai, (5) sai.
D. (1) sai, (2) sai, (3) đúng, (4) đúng, (5) sai.
Cho các thông tin về đột biến sau đây:
(1) Đột biến gen phụ thuộc vào cường độ, liều lượng, loại tác nhân gây đột biến và đặc điểm cấu trúc của gen.
(2) Làm thay đổi số lượng gen trên nhiễm sắc thể.
(3) Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng giảm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X.
(4) Làm xuất hiện những alen mới trong quần thể.
(5) Thể đột biến là cơ thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình.
(6) Tất cả các dạng đột biến gen đều có hại cho thể đột biến.
(7) Đột biến gen là nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu của quá trình tiến hoá.
(8) Phần lớn đột biến gen xảy ra trong quá trình nhân đôi ADN.
(9) Phần lớn đột biến điểm là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.
Số câu đúng khi nói về đột biến gen là:
A. 5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1). Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.
(2). Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể
(3). Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit
(4). Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa
(5). Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về đột biến gen, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
(1) Nuclêôtit hiếm có thể dẫn đến kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là dạng đột biến gen liên quan đến một số cặp nuclêôtit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Hóa chất 5 - Brôm Uraxin gây đột biến thay thế một cặp G-X thành một cặp A-T
A. 2
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các nhận xét về đột biến gen:
(1) Nucleotit dạng hiếm kết cặp sai trong quá trình nhân đôi ADN, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là đột biến liên quan tới một số cặp nucleotit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Để tạo đột biến thay cặp A-T thành G-X bằng 5BU phải cần tối thiểu 2 lần nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 2
B. 5
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét về đột biến gen:
(1) Nucleotit dạng hiếm kết cặp sai trong quá trình nhân đôi AND, gây đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Đột biến gen tạo ra các alen mới làm phong phú vốn gen của quần thể.
(3) Đột biến điểm là đột biến liên quan tới một số cặp nucleotit.
(4) Đột biến gen tạo ra nguồn nguyên liệu sơ cấp chủ yếu cho quá trình tiến hóa.
(5) Mức độ gây hại của alen đột biến phụ thuộc vào tổ hợp gen và điều kiện môi trường.
(6) Để tạo đột biến thay cặp A-T thành G-X bằng 5BU phải cần tối thiểu 2 lần nhân đôi ADN.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 5
B. 2
C. 4
D. 3