Chọn đáp án C
Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh, xen kẽ các đoạn exon mã hóa thông tin di truyền là các đoạn intron không mã hóa
Chọn đáp án C
Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh, xen kẽ các đoạn exon mã hóa thông tin di truyền là các đoạn intron không mã hóa
1.Tất cả các gen của vi sinh vật là gen không phân mảnh
2.Sinh vật nhân thực sử dụng đơn vị phiên mã là một gen
3.Gen ở sinh vật nhân thực là gen phân mảnh
4.Exon là các đọan nucleotit không mã hóa axit amin
5.Intron không phân bố ngẫu nhiên trong hệ gen mà định vị ở những vị trí đặc biệt
6.Intron là trình tự nucleotit nằm trong vùng mã hóa không có khả năng phiên mã và dịch mã
Số phát biểu sai là :
A. 4
B. 5
C. 1
D. 3
Khi nói về tính di truyền biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
1. Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen cấu trúc.
2. Tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều có vùng mã hoá không liên tục.
3. Gen điều hoà là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.
4. Gen không phân mảnh chỉ có ở các sinh vật nhân sơ
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Có bao nhiêu phát biểu là đúng khi nói về gen cấu trúc?
(1) Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hoá không liên tục, xen kẽ các đoạn mã hoá axit amin (êxôn) là các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(2) Mỗi gen mã hoá prôtêin điển hình gồm ba vùng trình tự nuclêôtit: vùng điều hoà, vùng mã hoá, vùng kết thúc.
(3) Gen không phân mảnh là các gen có vùng mã hoá liên tục, không chứa các đoạn không mã hoá axit amin (intron).
(4) Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã.
A. 2
B. 4
C. 3
D. 1
Phát biểu nào sau đây về gen theo quan nhiệm hiện nay là sai?
I. Hệ gen của sinh vật nhân sơ được mã hóa liên tục, còn hệ gen của sinh vật nhân thực được mã hóa không liên tục, xen kẽ giữa những vùng không mã hóa exon là các vùng mã hóa intron.
II. Sinh vật nhân thực hệ gen được chia thành 3 vùng cơ bản là vùng mở đầu nằm ở đầu 3’, vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung và vùng mã hóa.
III. Gen ở sinh vật nhân thực thường có đặc điểm là nhiều gen chung nhau 1 promoter trong khi ở sinh vật nhân sơ thì mỗi gen có riêng 1 promoter nên được gọi là operon.
Đáp án đúng là:
A. I
B. I, II, III
C. II, III
D. I, III
Hiện tượng gen phân mảnh ở sinh vật nhân thực giúp các gen này
A. Làm giảm tần số đột biến có hại vì các đột biến vào phần intron sẽ không gây ra hậu quả xấu nào.
B. Tăng số lượng các axit amin trong chuỗi polipeptit mà gen này mã hóa.
C. Làm tăng tỉ lệ cho đột biến, tạo ra nguyên liệu cho quá trình chọn lọc.
D. Làm tăng số lượng nucleotit của phân từ mARN mà gen đó mã hóa.
Cho các đặc điểm sau của các gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực là:
(1) Không được phân phối đều cho các tế bào con.
(2) Không bị đột biến dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.
(3) Luôn tồn tại thành từng cặp alen.
(4) Chỉ mã hóa cho các prôtêin tham gia cấu trúc nhiễm sắc thể.
Có bao nhiêu đặc điểm của gen ngoài nhân ở sinh vật nhân thực?
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
Các nhận xét đúng là
A. (3) (4), (5).
B. (2), (3) (4).
C. (2),(4), (5).
D. (1), (2) (3)
Khi nói về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
Nhận xét đúng là
A. (2), (4), (5).
B. (1), (2), (3).
C. (3), (4), (5).
D. (2), (3), (4).
Khi nói về các phân tử AND trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực có các nhận xét sau:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các thời điểm khác nhau.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
Nhận xét đúng là:
A. (3), (4), (5)
B. (2), (3), (4)
C. (2), (4), (5)
D. (1), (2), (3)
Cho một số nhận xét sau đây về các phân tử ADN ở trong nhân của một tế bào sinh dưỡng ở sinh vật nhân thực:
(1) Các phân tử nhân đôi độc lập và diễn ra ở các pha khác nhau của chu kỳ tế bào.
(2) Thường mang các gen phân mảnh và tồn tại theo cặp alen.
(3) Có độ dài và số lượng các loại nuclêôtit bằng nhau.
(4) Có cấu trúc mạch kép, thẳng.
(5) Có số lượng, hàm lượng ổn định và đặc trưng cho loài.
(6) Trên mỗi phân tử ADN chỉ có một điểm khởi đầu nhân đôi.
Số phát biểu đúng là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5