Lợn Ỉ Móng Cái được sử dụng đểlấy sữalấy mỡlàm giốnglấy thịt
Đặc điểm của lợn Ỉ nước ta là:
A. Tầm vóc to, tăng trọng nhanh
B. Thịt có nhiều mỡ, chân ngắn, lưng võng, bụng sệ
C. Thịt nhiều nạc, tỉ lệ mỡ thấp
D. Trọng lượng tối đa cao
quy ước: A cao, a thấp, B hạt vàng,, b hạt xanh
Trong một phép lai , người ta thu được đời F1 có 2 kiểu hình trong đó kiểu hình thân cao, hạt vàng chiếm tỉ lệ . Xác định kiểu gen của P.
Câu 04: Một phân tử ADN có số nuclêôtit loại A=400; loại G=300. Tổng số nuclêôtit trên phân tử đó là: A. 1400 B. 1000 C. 800 D. 1600 A B C D Câu 05: Khi lai cây đậu thân cao (DD) với cây đâu thân thấp (dd), thì tỉ lệ kiểu gen ở F 2 là A. 1DD : 2 Dd : 1 dd B. 1 Dd : 1 dd C. 1 Dd : 2 DD : 1dd D. 1 DD : 2 dd : 1 Dd A B C D Câu 06: Kiểu gen là A. tổ hợp toàn bộ các alen trong cơ thể. B. tổ hợp toàn bộ các gen trong cơ thể. C. tổ hợp toàn bộ các gen trong tế bào của cơ thể. D. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. A B C D Câu 07: Đột biến gen là A. cả A, B, C đều đúng B. loại biến dị di truyền được C. những biến đổi trong cấu trúc của gen D. biến dị xảy ra trên một hoặc một số điểm nào đó trên phân tử ADN A B C D Câu 08: ADN được cấu tạo từ các nguyên tố: A. C, H, O, N, Cl B. C,H,O,S,P C. C,H,O,N,Br D. C, H, O, N, P A B C D Câu 09: Kiểu hình là A. câu A và B đúng. B. kết quả tác động tương hỗ giữa kiểu gen với môi trường. C. tổ hợp toàn bộ các tính trạng của cơ thể. D. sự biểu hiện của kiểu gen thành hình thái cơ thể. A B C D Câu 10: Thường biến là gì ? A. Là những biến đổi kiểu hình phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng trực tiếp của môi trường. B. Cả B và C. C. Là sự biểu hiện kiểu hình đồng loạt, không theo hướng xác định và di truyền được. D. Là những biến đổi kiểu gen của cơ thể sinh vật. A B C D Câu 11: Một đoạn mạch ARN được tổng hợp có cấu trúc như sau: X – U – U – X – G – A. Đoạn mạch nào dưới đây là mạch khuôn mẫu của gen? A. G – T – T – G – X – U B. X – U – U – X – G – A C. X – A – A – X – G – A D. G – A – A – G – X – T A B C D Câu 12: Kiểu gen tạo ra 1 loại giao tử là A. AaBB B. AABb C. AaBb D. AABB A B C D Câu 13: Cặp tính trạng tương phản là A. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện giống nhau B. hai trạng thái của cùng một loại tính trạng có biểu hiện trái ngược nhau C. hai trạng thái khác nhau của cùng một loại tính trạng D. hai tính trạng không tương ứng có biểu hiện trái ngược nhau A B C D Câu 14: Tại kỳ giữa, mỗi NST có: A. 2 sợi crômatic tách rời nhau B. 1 sợi crômatic C. 2 sợi crômatic đính với nhau ở tâm động D. 2 sợi crômatic bện xoắn với nhau A B C D Câu 15: NST đóng xoắn cực đại ở: A. kì giữa . B. kì sau. C. kì đầu. D. kì cuối A B C D Câu 16: Một đoạn mạch của gen có cấu trúc sau: Mạch 1: A - T - G - X - T - X - G Mạch 2: T - A - X - G - A - G - X Trình tự các mạch đơn phân của đoạn mạch ÀRN được tổng hợp từ mạch 2 sẽ là A. A – U- G - X -U - X - G. B. A - T -G - X - T - X - G. C. A - U - G - X- T- X- G. D. U - A - X - G - A - G - X. A B C D Câu 17: Dòng thuần chủng là A. dòng có kiểu hình đồng nhất B. dòng có kiểu hình di truyền đồng nhất qua ba thế hệ sau giống thế hệ trước C. dòng có đặc tính di truyền đồng nhất qua các thế hệ sau giống thế hệ trước D. dòng có kiểu hình trội đồng nhất A B C D Câu 18: Biến dị bao gồm: A. Đột biến gen và đột biến NST B. Biến dị di truyền và biến dị không di truyền. C. Biến dị tổ hợp và đột biến. D. Đột biến và thường biến. A B C D Câu 19: Thường biến thuộc loại biến dị không di truyền vì: A. phát sinh trong đời sống của cá thể. B. không biến đổi các mô, cơ quan C. không biến đổi kiểu gen. D. do tác động của môi trường. A B C D Câu 20: Quá trình tổng hợp ARN đã thực hiện các nguyên tắc: A. khuôn mẫu, nguyên tắc bán bảo toàn B. nguyên tắc bổ sung, nguyên tắc bán bảo toàn C. nguyên tắc bổ sung D. khuôn mẫu, nguyên tắc bổ sung
Câu 7. Đặc điểm của thực vật đa bội là :
A. Ở cây trồng thường làm giảm năng suất.
B. Có cơ quan sinh dưỡng to nhiều hơn so với thể lưỡng bội.
C. Tốc độ phát triển chậm.
D. Kém thích nghi và khả năng chống chịu với môi trường yếu.
Câu 8 . Hiện tượng nhiều gen cùng phân bố trên chiều dài của NST hình thành nên :
A. Cặp NST tương đồng ; B. Các cặp gen tương phản ;
C. Nhóm gen liên kết ; D. Nhóm gen độc lập.
Câu 9. Các nuclêôtit liên kết với nhau trong quá trình tổng hợp để tạo thành ARN.
A. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường theo nguyên tắc bổ sung A với U, G với X.ngược lại T – A , X - G
B. Các nuclêôtit mạch khuân liên kết với các nuclêôtit của môi trường nội bào A với T, G với X.
C. Liên kết theo nguyên tắc bổ sung A môi trường liên kết với U mạch khuân và ngược lại, G môi trường liên kết với X mạch khuân
D. Cả a và c.
Câu 10. một đoạn AND cao 340A0 sẽ có bao nhiêu cặp Nuclêotit.
A : 10 cặp
B : 20 cặp
C : 100 cặp
D : 200 cặp
Ở đậu Hà lan gen A quy định tính trạng thân cao , gen a quy định tính trạng thân thấp .
a, Cho cây dậu Hà lan thân cao lai với thân thấp \(\Rightarrow\) kết quả ?
b, Cho 3 cây đạu Hà lan thân cao tự thụ phấn , tỉ lệ kiểu gen và sô lượng từng kiểu gen của 3 cây thân cao tự thụ phấn trên .Viết sơ đồ lai
giúp mk vs ạ ,mk vần gấp lắm
Ở lúa tính trạng thân cao (A) là trội hoàn toàn số với tính trạng thán thấp (a). Nêu ở đời con có tỉ lệ 50% thân cao : 50% thân thấp thì bố mẹ có kiểu gen là
A. P: AA x aa;
B. P: Aa x Aa;
C. P: Aa x aa;
D. P: aa x aa.
Loài ưu thế là
A. loài có vai trò quan trọng trong quần xã.
B. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
C. loài có mật độ cá thể cao trong quần xã.
D. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
Loài đặc trưng là
A. loài có số lượng ít nhất trong quần xã.
B. loài có số lượng nhiều trong quần xã.
C. loài chỉ có ở một quần xã hoặc có nhiều hơn hẳn các loài khác.
D. loài có vai trò quan trọng trong quần xã.