Chọn C.
Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi trong đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp
Chọn C.
Cường độ dòng điện xoay chiều luôn luôn trễ pha so với điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi trong đoạn mạch có R và C mắc nối tiếp
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện chạy trong đoạn mạch luôn sớm pha so với điện áp hai đầu
A. Đoạn mạch
B. Điện trở
C. Tụ điện
D. Cuộn cảm
Cho đoạn mạch gồm điện trở có giá trị R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t + φ vào hai đầu đoạn mạch. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và cường độ dòng điện qua mạch cùng pha khi
A. R = L C
B. L C ω 2 = 1
C. L C ω = R
D. L C ω 2 = R
Mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp . Khi thì . Khi thì cường độ dòng điện trễ pha π 4 so với điện áp hai đầu đoạn mạch. Giá trị của U là:
A. 100 2 V
B. 50 V.
C. 100 V.
D. 50 5 V
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 3 Ω và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là:
A. L = 1 5 π H
B. L = 3 5 π H
C. C = 1 6000 π F
D. C = 1 2000 π F
Đặt điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz vào đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R = 20 3 Ω và đoạn mạch X thì cường độ dòng điện tức thời trong mạch sớm pha π 6 so với điện áp tức thời hai đầu mạch. Đoạn mạch X chỉ chứa cuộn cảm thuần có độ tự cảm L hoặc tụ điện có điện dung C. Giá trị của mạch X là
A. L = 1 5 π H
B. L = 3 5 π H
C. C = 1 6000 π F
D. C = 1 2000 π F
Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở thuần R = 50 mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung là C. Đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u = 100cosωt (V) (với ω không đổi). Nếu nối tắt hai đầu cuộn cảm thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch là 1 A. Bỏ nối tắt, điều chỉnh độ tự cảm L để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch MB đạt cực đại, khi đó công suất tiêu thụ trên mạch AB là
A. 100 W
B. 50 W
C. 150 W
D. 200 W
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện
A. u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )
Đặt một điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t - π / 6 ) . Giữ nguyên điện áp hai đầu mạch, mắc nối tiếp vào đoạn mạch này một tụ điện có điện dung C thì cường độ dòng điện trong mạch là i 1 = I 0 cos ( ω t + 2 π / 3 ) . Biểu thức điện
A. u = U 0 cos ( ω t + π / 12 )
B. u = U 0 cos ( ω t + 5 π / 12 )
C. u = U 0 cos ( ω t + π / 4 )
D. u = U 0 cos ( ω t - π / 4 )
Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch điện có R, L, C mắc nối tiếp. Biết dung kháng của tụ điện nhỏ hơn cảm kháng của cuộn cảm thuần. So với cường độ dòng điện trong đoạn mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch
A. Ngược pha
B. sớm pha
C. cùng pha
D. trễ pha
Đặt điện áp u = 180 2 cosωt (V) (với ω không đổi) vào hai đầu đoạn mạch AB gồm đoạn mạch AM nối tiếp đoạn mạch MB. Đoạn mạch AM có điện trở thuần R, đoạn mạch MB có cuộn cảm thuần có độ tự cảm L thay đổi được và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch AM và độ lớn góc lệch pha của cường độ dòng điện so với điện áp u khi L = L1 là U và φ1, còn khi L = L2 thì tương ứng là 3 U và φ2. Biết φ1 + φ2 = 900. Giá trị U bằng
A. 60 V.
B. 180V.
C. 90 V.
D. 135V.