Đáp án A
Cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong chân không tại vị trí cách Q một khoảng r được xác định bằng biểu thức E = k Q r 2
Đáp án A
Cường độ điện trường gây bởi điện tích Q trong chân không tại vị trí cách Q một khoảng r được xác định bằng biểu thức E = k Q r 2
Độ lớn cường độ điện trường do một điện tích điểm q(q <0) đứng yên, đặt trong chân không gây ra tại điểm cách q một khoảng được tính bằng biểu biểu thức:
A. E = qq 0 r 2
B. E = kq r 2
C. E = − kq r 2
D. E = − k q r 2
Một điện tích điểm q = −2 μC dịch chuyển 0,5 m ngược hướng một đường sức trong điện trường đều có cường dộ điện trường E = 1000V/m. Công của lực điện trường thực hiện khi đó là:
A. 1mJ
B. −1mJ
C. −1000 J
D. 1000 J
Một con lắc đơn gồm vật nhỏ có khối lượng 0,01 kg mang điện tích q = + 5 . 10 - 6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà với biên độ góc là 6 0 . Khi vật nhỏ con lắc đơn đi qua vị trí cân bằng thì người ta thiết lập điện trường đều mà vectơ cường độ điện trường có độ lớn E = 10 4 V/m và hướng thẳng đứng xuống dưới. Sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ góc α 0 . Lấy g = 10 m / s 2 , π = 3,14. Giá trị α 0 là
A. 4 , 9 0
B. 7 , 9 0
C. 5 , 9 0
D. 8 , 9 0
Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tư, cuộn dây với hệ số tự cảm L = 2 5 π H , biến trở R và tụ điện có điện dung C = 10 − 2 25 π F . Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R 1 thì có dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos 100 π t V rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R 1 : R 2 là
A. 1,6
B. 0,25
C. 0,125
D. 0,45
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa 2 điện tích là thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là
A. F 9
B. 3 F
C. F 3
D. 9 F
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điểm tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi lực tương tác điện giữa chúng là 4F, thì khoảng cách hai điện tích đó là
A. 3 r
B. r 2
C. 2 r
D. r 3
Từ điểm A bắt đầu thả rơi tự do một điện tích điểm ở nơi có gia tốc g = 10 m / s 2 , khi chạm đất tại B nó đứng yên luôn. Tại C cách đoạn thẳng AB 0,6m có một máy đo độ lớn cường độ điện trường. Biết khoảng thời gian từ khi thả điện tích đến khi máy thu M có số chỉ cực đại lớn hơn 0,2s so với khoảng thời gian từ đó đến khi máy thu M có số chỉ không đổi; đồng thời quãng đường sau dài hơn quãng đường trước là 0,2m. Bỏ qua sức cản của không khí và mọi hiệu ứng khác. Tỉ số giữa số đo đầu và số đo cuối của máy đo gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,85
B. 1,92
C. 1,56
D. 1,35
Trong một mạch kín gồm nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r và mạch ngoài có điện trở R. Hệ thức nào sau đây nêu lên mối quan hệ giữa các đại lượng trên với cường độ dòng điện I chạy trong mạch?
A. I = E + r R
B. I = E R
C. I = E R + r
D. I = E r
Một dòng điện có cường độ I = 5A chạy trong một dây dẫn thẳng dài. Cảm ứng từ do dòng điện này gây ra tại điểm M có độ lớn B = 4 . 10 - 5 T . Điểm M cách dây một khoảng
A. 5cm
B. 25cm
C. 2,5cm
D. 10cm