giỏi 12 , khá 16 , trung bình 20
Bài giải
Phân số tương ứng với số học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{4}+\frac{1}{3}\right)=\frac{5}{12}\) (phân số chỉ học sinh trung bình)
Số học sinh lớp 6A có tất cả là:
\(4:\frac{4}{12}=12\) (học sinh)
Số học sinh giỏi của lớp 6A có tất cả là:
\(12.\frac{1}{4}=3\) (học sinh)
Số học sinh trung bình của lớp 6A có tất cả là:
\(12.\frac{5}{12}=5\) (học sinh)
Đáp số: Giỏi: 3 học sinh
Trung bình: 5 học sinh
Số học sinh đạt lại trung bình là:1-(1/3+1/4)=5/12 (H/S)
1/4=3/12
1/3=4/12
CHỖ NÀY BN TỰ VẼ SƠ ĐỒ NHA
hiệu số phần bằng nhau là:5-4=1(phần)
số học sinh khá là:4/1x4=16(bạn)
số học sinh trung bình là:16+4=20(bạn)
số học sinh giỏi là:16/3x3=12(bạn)
Đ/S:
Giỏi : 12 học sinh
Khá : 16 học sinh
Trung bình :20 học sinh
Tick mình nha !
@ Sửa:
Phân số tương ứng với học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{12}\) (học sinh đạt loại trung bình)
\(\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\) và \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 3 = 12 (học sinh đạt loại giỏi)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 4 = 16 (học sinh đạt loại khá)
Số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 5 = 20 (học sinh đạt loại trung bình)
@ Sửa:
Phân số tương ứng với học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{12}\) (học sinh đạt loại trung bình)
\(\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\) và \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 3 = 12 (học sinh đạt loại giỏi)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 4 = 16 (học sinh đạt loại khá)
Số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 5 = 20 (học sinh đạt loại trung bình)
@ Sửa:
Phân số tương ứng với học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{12}\) (học sinh đạt loại trung bình)
\(\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\) và \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 3 = 12 (học sinh đạt loại giỏi)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 4 = 16 (học sinh đạt loại khá)
Số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 5 = 20 (học sinh đạt loại trung bình)
@ Sửa:
Phân số tương ứng với học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{12}\) (học sinh đạt loại trung bình)
\(\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\) và \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 3 = 12 (học sinh đạt loại giỏi)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 4 = 16 (học sinh đạt loại khá)
Số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 5 = 20 (học sinh đạt loại trung bình)
@ Sửa:
Phân số tương ứng với học sinh trung bình của lớp 6A là:
\(1-\left(\frac{1}{3}+\frac{1}{4}\right)=\frac{5}{12}\) (học sinh đạt loại trung bình)
\(\frac{1}{3}=\frac{4}{12}\) và \(\frac{1}{4}=\frac{3}{12}\)
Hiệu số phần bằng nhau là:
5 - 4 = 1 (phần)
Số học sinh đạt loại giỏi của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 3 = 12 (học sinh đạt loại giỏi)
Số học sinh đạt loại khá của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 4 = 16 (học sinh đạt loại khá)
Số học sinh đạt loại trung bình của lớp 6A có tất cả là:
4 : 1 x 5 = 20 (học sinh đạt loại trung bình)