Cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam khác nhau ở điểm nào?
A. Lãnh đạo cuộc kháng chiến
B. Lực lượng tham gia kháng chiến
C. Giải pháp kết thúc chiến tranh
D. Chịu sự chi phối của cục diện đối đầu Xô - Mĩ
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đã
A. giữ vững được thành trì, chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ
C. tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất
D. bảo vệ vững chắc thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Thắng lợi của hai cuộc kháng chiến chống Pháp (1945-1954) và kháng chiến chống Mĩ (1954-1975) của nhân dân Việt Nam đã
A. giữ vững được thành trì, chỗ dựa của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới
B. hoàn thành thống nhất đất nước về mặt lãnh thổ
C. tạo điều kiện thuận lợi để Đảng, Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất
D. bảo vệ vững chắc thành quả của Cách mạng tháng Tám năm 1945
Điểm chung của Cách mạng tháng Tám năm 1945, kháng chiến chống thực dân Pháp (1945 - 1954) và kháng chiến chống Mỹ, cứu nước (1954 - 1975) ở Việt Nam là có sự kết hợp .
A. đấu tranh chính trị, quân sự và ngoại giao.
B. lực lượng chính trị với lực lượng vũ trang.
C. chiến trường chính và vùng sau lưng địch.
D. của lực lượng vũ trang ba thứ quân.
Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và chống Mỹ (1954 -1975) là
A. kết hợp tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân
B. kết hợp đấu tranh trên hai mặt trận quân sự và ngoại giao
C. kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng
D. giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn
Điểm chung về nghệ thuật chỉ đạo chiến tranh cách mạng của Đảng ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp (1945 -1954) và chống Mỹ (1954 -1975) là
A. kết hợp tiến công của bộ đội chủ lực và nổi dậy của nhân dân
B. kết hợp đấu tranh trên hai mặt trận quân sự và ngoại giao
C. kết hợp khởi nghĩa từng phần với chiến tranh cách mạng
D. giành thắng lợi từng bước đi đến giành thắng lợi hoàn toàn
Đường lối “kháng chiến, kiến quốc” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam được vận dụng như thế nào trong giai đoạn 1954 -1975?
A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc.
B. Thực hiện khẩu hiệu chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền Nam - Bắc đất nước.
C. Vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc.
D. Kết hợp kháng chiến chống Mĩ với xây dựng những mầm mống của chế độ mới ở những vùng giải phóng của miền Nam.
Đường lối “kháng chiến, kiến quốc” trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp (1945-1954) của nhân dân Việt Nam được vận dụng như thế nào trong giai đoạn 1954 -1975?
A. Tiến hành đồng thời cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở miền Nam và cách mạng xã hội chủ nghĩa ở miền Bắc
B. Thực hiện khẩu hiệu chiến lược độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội ở cả hai miền Nam - Bắc đất nước
C. Vừa tiến hành xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa chiến đấu chống các cuộc chiến tranh phá hoại của Mĩ ở miền Bắc
D. Kết hợp kháng chiến chống Mĩ với xây dựng những mầm mống của chế độ mới ở những vùng giải phóng của miền Nam
Điểm khác biệt của cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược 1945 - 1954 so với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ 19 của nhân dân Việt Nam là
A. Ta phải đối diện với kẻ thù mới là thực dân Pháp
B. Có sự phối hợp chiến đấu với bên ngoài
C. Chính phủ Việt Nam dân chủ cộng hòa đã phát động cuộc chiến tranh nhân dân
D. Nhân dân ta phát huy cao độ tinh thần yêu nước chống giặc