Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
b) Nói sai sự thật một cách cố ý, nhằm che giấu điều gì đó là /.../
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống trong câu văn sau:
Chị Blăng- sốt, mẹ của Xi-mông là một phụ nữ….
A. Khổ đau và cam chịu
B. Lầm lỡ và hư hỏng
C. Khổ đau và tự trọng
D. Nghèo khổ và bất hạnh
Điền cụm từ thích hợp vào chỗ trống: Lời dẫn trực tiếp thường được đặt sau dấu hai chấm và...
A. Nhắc lại ý chính
B. Nhắc lại nguyên văn
C. Nhắc lại một phần
D. Cả ba đáp án trên.
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
e) Nói khoác lác, làm ra vẻ tài giỏi hoặc nói những chuyện bông đùa, khoác lác cho vui là /…/
Vận dụng kiến thức về các kiểu cấu tạo từ tiếng Việt đã học ở lớp 6 và lớp 7 để điền các từ ngữ thích hợp vào các ô trống trong sơ đồ sau. Giải thích nghĩa của những từ ngữ đó theo cách dùng từ ngữ nghĩa rộng để giải thích nghĩa của từ ngữ nghĩa hẹp. Chẳng hạn: từ đơn là từ có một tiếng. (Để giải thích nghĩa của từ đơn phải dùng một cụm từ trong đó có từ là từ có nghĩa rộng so với từ đơn.)
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
a) Nói có căn cứ chắc chắn là /.../
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
d) Nói nhảm nhí , vu vơ là /.../
Chọn từ ngữ thích hợp để điền vào chỗ trống:
c) Nói một cách hú hoạ, không có căn cứ là /.../
Trong những tổ hợp từ sau đây, tổ hợp nào là thành ngữ, tổ hợp nào là tục ngữ?
a) gần mực thì đen, gần đèn thì sáng
b) đánh trống bỏ dùi
c) chó treo mèo đậy
d) được voi đòi tiên
e) nước mắt cá sấu
Giải thích nghĩa của mỗi thành ngữ, tục ngữ đó.