Lấy ví dụ 50 loài thực vật sau đó cho biết
1. Chúng thuộc ngành nào
2. Là loài thực vật có hoa hay không có hoa
3. Rễ gì( rễ cọc hay rễ chùm)
4. Thân gì( thân gỗ, thân cột, thân cỏ, thân bò, thân leo bằng tua cuốn , thân leo bằng thân cuốn)
5. Lá gì( lá đơn hay lá kép, gân hình mạng hay hình cũng hay song song)
6. Hoa gì( đơn tính hay lưỡng tính)
7. Quả gì( quả mọng hay hạch hay khô nẻ hay khô không nẻ)
8. Hạt gì( một lá mầm hay hai lá mầm)
Nhóm nào thuộc toàn cây nghành lá kín :
A . cây mít, cây rêu , cây ớt
B . Đào , cau , dương xỉ
C . Hoa hồng , cải , dừa
D . Thông , lúa , rau bợ
Quan sát các H.26.1, H.26.2, H.26.3, H.26.4 trao đổi trong nhóm về các câu hỏi và tìm những thông tin để điền vào bảng trang sau.
- Cây rau má khi bò trên đất ẩm, ở mỗi mấu thân có hiện tượng gì?
Mỗi mấu thân như vậy khi tách ra có thể thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ gừng để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Củ khoai lang để ở nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
- Lá thuốc bỏng rơi xuống nơi ẩm có thể tạo thành những cây mới không? Vì sao?
Thảo luận:
- Vì sao trong thí nghiệm các bạn đều phải sử dụng hai cây tươi: Một cây có đủ thân lá rễ, một cây chỉ có rễ, thân mà không có lá?
- Theo em thí nghiệm của nhóm nào đã kiểm tra được điều dự đoán ban đầu? Vì sao em chọn thí nghiệm này?
- Có thể rút ra kết luận gì?
Hệ chồi ở thực vật bao gồm các cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá B. Cành, lá, hoa, quả
C. Hoa, quả, hạt D. Rễ, cành, lá, hoa
Thảo luận:
- So sánh chiều cao của hai nhóm cây trong thí nghiệm: Ngắt ngọn và không ngắt ngọn.
- Từ thí nghiệm trên hãy cho biết thân dài ra do bộ phận nào?
- Xem lại bài 8 “Sự lớn lên và phân chia tế bào” giải thích vì sao thân dài ra được?
Tìm các thông tin về lá biến dạng theo hướng dẫn dưới đây:
- Quan sát cây xương rồng hoặc H.25.1 và hãy cho biết:
+ Lá cây xương rồng có đặc điểm gì?
+ Vì sao đặc điểm đó giúp cây có thể sống ở những nơi khô hạn thiếu nước?
- Quan sát H.25.2 H.25.3 hãy cho biết:
+ Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường?
+ Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?
- Quan sát củ riềng hoặc củ dong ta (H.25.4)
+ Tìm những vảy nhỏ ở trên thân rễ, hãy mô tả hình dạng và màu sắc của chúng.
+ Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi ở thân rễ?
- Quan sát củ hành (H.25.5) và cho biết:
+ Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành và có chức năng gì?
Các nhóm hạt sau đây nhóm hạt nào thuộc cây 2 lá mầm :
A.Hạt cải,mít,đu đủ,ngô
B.Hạt đậu,kê,mồng tơi,chuối
C.Hạt ổi,cà chua,lúa,xoài
D.Hạt nhãn,mít,cam,mận
Câu 22. Tập hợp nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể gọi là gì?
A. Cơ quan
B. Hệ cơ quan
C. Mô
D. Tế bào
Câu 23. Thực vật có các loại cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
B. Rễ, gan, phổi, hoa, quả, hạt
C. Thân, lá, phổi, tim, da, quả, hạt
D. Thân, lá, mắt, quả hạt
Câu 24. Các hệ cơ quan cấu tạo nên hệ chồi của cây là
A. Thân, lá, hoa, quả
B. Rễ, thân, lá
C. Hoa, quả, hạt
D. Rễ, thân, lá, hoa, quả
Câu 25. Vì sao virus phải kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì virus chưa phải là tế bào chúng cần vật chất của tế bào sống
B. Vì virus chưa có cấu trúc tế bào thực sự
C. Vì virus chỉ là một tế bào đơn giản
D. Vì virus chưa có nhân thực sự