Câu 22. Tập hợp nhiều mô cùng thực hiện một chức năng trong cơ thể gọi là gì?
A. Cơ quan
B. Hệ cơ quan
C. Mô
D. Tế bào
Câu 23. Thực vật có các loại cơ quan nào?
A. Rễ, thân, lá, hoa, quả, hạt
B. Rễ, gan, phổi, hoa, quả, hạt
C. Thân, lá, phổi, tim, da, quả, hạt
D. Thân, lá, mắt, quả hạt
Câu 24. Các hệ cơ quan cấu tạo nên hệ chồi của cây là
A. Thân, lá, hoa, quả
B. Rễ, thân, lá
C. Hoa, quả, hạt
D. Rễ, thân, lá, hoa, quả
Câu 25. Vì sao virus phải kí sinh nội bào bắt buộc?
A. Vì virus chưa phải là tế bào chúng cần vật chất của tế bào sống
B. Vì virus chưa có cấu trúc tế bào thực sự
C. Vì virus chỉ là một tế bào đơn giản
D. Vì virus chưa có nhân thực sự
Cơ quan sinh dưỡng của loài rêu
A. thân, rễ, lá kim
B. thân, lá, rễ giả
C. thân, hoa, quả
D. túi bào tử nằm ở trên ngọn
Lấy ví dụ 50 loài thực vật sau đó cho biết
1. Chúng thuộc ngành nào
2. Là loài thực vật có hoa hay không có hoa
3. Rễ gì( rễ cọc hay rễ chùm)
4. Thân gì( thân gỗ, thân cột, thân cỏ, thân bò, thân leo bằng tua cuốn , thân leo bằng thân cuốn)
5. Lá gì( lá đơn hay lá kép, gân hình mạng hay hình cũng hay song song)
6. Hoa gì( đơn tính hay lưỡng tính)
7. Quả gì( quả mọng hay hạch hay khô nẻ hay khô không nẻ)
8. Hạt gì( một lá mầm hay hai lá mầm)
Nêu đặc điểm cấu tạo và chức năng chính của rễ,thân,lá,hoa,quả,hạt và thực vật có hoa
Để một cây có cành lên bàn, quan sát, đối chiếu với H13.1 hãy xác định:
- Thân mang những bộ phận nào?
- Những điểm giống nhau giữa thân và cành?
- Vị trí chồi ngọn trên thân, cành?
- Vị trí chồi nách?
- Chồi ngọn sẽ phát triển thành bộ phận nào của cây?
Xem hình H.13.2 và trả lời câu hỏi:
- Tìm sự giống nhau và khác nhau về cấu tạo giữa chồi hoa và chồi lá?
- Chồi hoa, chồi lá sẽ phát triển thành các bộ phận nào của cây?
Khi nói về đặc điểm của ngành thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
(1) đặc điểm đặc trưng của thực vật nhóm Quyết đã có rễ, thân, lá thật, có mạch dẫn
(2) đặc điểm đặc trưng của rêu có bào tử, rễ giả, lá nhỏ hẹp
(3) đặc điểm đặc trưng của tảo sống dưới nước là chủ yếu, chưa có thân, lá, rễ
(4) đặc điểm đặc trưng của ngành Hạt trần có hạt và nón, có mạch dẫn
(5) đặc điểm đặc trưng của ngành Hạt kín đã có rễ, lá, có hoa,quả, hạt
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Câu 1: Nhóm thực vật nào dưới đây gồm những cây có thân mọng nước?
A. Xương rồng, cành giao, thường xuân, vạn niên thanh
B. Đinh lăng, sừng hươu, trường sinh lá tròn, su hào
C. Hoa đá, vạn niên thanh, hoa mười giờ, nhãn
D. Hoa đá, nha đam, trường sinh lá tròn, thuốc bỏng
Câu 2: Nhóm nào dưới đây gồm những cây có dạng thân hành?
A. Húng chanh, hành, nhãn, đinh lăng, huệ tây
B. Kiệu, tỏi, mít, tỏi tây, cây hẹ
C. Hoa loa kèn, kiệu, tulip, trinh nữ hoàng cung, tỏi
D. Kiệu, thuốc bỏng, ổi, tulip, hoa giun
Câu 3: Đặc điểm nào dưới đây ở củ dong ta, nghệ, gừng,…chứng tỏ chũng là thân?
A. Có hình trụ, chứa chất dự trữ
B. Có mạch gỗ giúp vận chuyển các chất hữu cơ
C. Có chồi ngọn, chồi nách và lá
D. Có mạch rây giúp vận chuyển nước và muối khoáng
Câu 17. Cơ quan sinh sản không phải của thực vật hạt kín là:
A. Túi bào tử, nón.
B. Hoa, quả, hạt.
C. Hạt Một lá mầm, hạt Hai lá mầm.
D. Hoa đực và hoa cái.
Câu 1. Nêu đặc điểm chính của các ngành thực vật đã học và lấy ví dụ đại diện ngành? Vì sao ngành Hạt kín được coi là ngành thực vật tiến bộ nhất?
Câu 2. Phân biệt lớp Một lá mầm và lớp Hai lá mầm (kiểu rễ, kiểu gân lá, dạng thân, số cánh hoa, số lá mầm của phôi), mỗi lớp lấy 3 ví dụ đại diện.
Câu 3. Cây trồng bắt nguồn từ đâu? Nêu các biện pháp cải tạo cây trồng?
Câu 4. a, Nhờ đâu hàm lượng khí cacbonic và oxi trong không khí được ổn định?
b, Vì sao cần phải tích cực trồng cây gây rừng?
c, Tại sao người ta nói “Rừng cây như một lá phổi xanh” của con người?