Đáp án B
+ Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng biểu thức
I = q t .
Đáp án B
+ Cường độ dòng điện không đổi được xác định bằng biểu thức
I = q t .
Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào
A. I = Q 2 / t
B. I = q t
C. I = Q 2 t
D. I = q / t
Trong thời gian t, điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của dây dẫn là q. Cường độ dòng điện không đổi được tính bằng công thức nào?
A. I = q 2 / t
B. I = qt
C. I = q 2 t
D. I = q/t
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = UIt
B. A = UI
C. A = EIt
D. A = EI
Cho một mạch điện kín gồm nguồn điện mắc với điện trở mạch ngoài. Gọi E là suất điện động của nguồn điện, U là hiệu điện thế giữa hai cực nguồn điện, I là cường độ dòng điện và t là thời gian dòng điện chạy qua mạch. Công A của nguồn điện được xác định theo công thức
A. A = EIt.
B. A = UIt.
C. A = EI.
D. A = UI.
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Biết i, I, I 0 lần lượt là giá trị tức thời, giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại của cường độ dòng điện xoay chiều đi qua một điện trở thuần R trong thời gian t (t >> T, T là chu kì dao động của dòng điện xoay chiều). Nhiệt lượng tỏa ra trên điện trở được xác định theo công thức
A. Q = R i 2 t
B. Q = R I 0 2 4 t
C. Q = R I 2 2 t
D. Q = R I 0 2 2 t
Gọi q là độ lớn điện tích của tụ điện và i là độ lớn cường độ dòng điện chạy trong cuộn cảm của mạch dao động điện từ tự do LC. Thời điểm đầu (t = 0) mạch có i = 0 và q = 2. 10 - 8 C. Đến thời điểm t = t 1 thì i = 2 mA, q = 0. Lấy π = 3,14. Giá trị nhỏ nhất của t 1 là
A. 15,7 μs.
B. 62,8 μs.
C. 31,4 μs
D. 47,1 μs.
Gọi q là điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của vật dẫn trong khoảng thời gian t thì cường độ của dòng điện không đổi được tính theo công thức?
A. I = q t 2
B. I = q 2 t
C. I = q t
D. I = q t
Khi cho dòng điện một chiều có cường độ dòng điện I chạy qua bình điện phân trong thời gian t thì khối lượng chất điện phân giải phóng ở điện cực được xác định bởi công thức:
A. m = A . I . n 96500 . t
B. m = A . I . n 96500
C. m = A . I . t 9650 . n
D. m = A . I . t 96500 n
Một mạch dao động LC lí tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do với chu kì T. Tại thời điểm ban đầu t = 0 thi cường độ dòng điện qua cuộn cảm đạt giá trị cực đại, khoảng thòi gian ngắn nhất sau đó về cường độ dòng điện i qua cuộn cảm và điện tích q của một bản tụ liên hệ với nhau theo biểu thức i = - 2 3 πq / T là
A. 5T/12
B. T/4
C. T/12
D. T/3