Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy B và chiều cao h là:
A. V=Bh
B. V=Bh/2
C. V=2Bh
D. V=Bh/3
Thể tích V của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
A. V=3Bh.
B. V=Bh/3.
C. V=Bh/2.
D. V=Bh.
Thế tích V của khối lăng trụ có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B được tính theo công thức nào dưới đây?
A. V = 1 3 B H
B. V = 3 B h
C. V = B h
D. V = 1 2 B h
Thể tích V của khối chóp có diện tích đáy S và chiều cao h tương ứng được tính bởi công thức nào dưới đây?
A. V = S . h
B. V = 1 3 S . h
C. V = 3S.h
D. V = 1 2 S . h
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B h (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B h (với B là diện tích đáy; h là chiều cao)?
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật
Khối đa điện nào sau đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B . h (B là diện tích đáy; h là chiều cao)
A. Khối lăng trụ
B. Khối chóp
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật
Công thức tính thể tích của khối chóp có diện tích đáy là B và chiều cao h là
A. V = 1 2 B h
B. V = 1 3 B h
C. V = Bh
D. V = 2 3 B h
Khối đa diện nào dưới đây có công thức tính thể tích là V = 1 3 B . h ( với B là điện tích đáy; h là chiều cao).
A. Khối chóp
B. Khối lăng trụ
C. Khối lập phương
D. Khối hộp chữ nhật