Hãy tìm công thức hóa học đơn giản nhất của một loại oxit của lưu huỳnh, biết rằng trong oxit này có 2 g lưu huỳnh kết hợp với 3 g oxi.
Lưu huỳnh S cháy trong không khí sinh ra chất khí mùi hắc, gây ho, đó là khí lưu huỳnh đioxit có công thức hóa học là SO2
a) Viết phương trình hóa học của phản ứng lưu huỳnh cháy trong không khí.
b) Biết khối lượng lưu huỳnh đioxit tham gia phản ứng là 1,6 g. Hãy tìm:
- Thể tích khí lưu huỳnh đioxit sinh ra ở đktc
- Thể tích không khí cần dùng ở đktc. Biết khí oxi chiếm 1/5 thể tích của không khí.
Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là:
A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic.
B. CH3COOC2H5 etyl axetat.
C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete.
D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin.
Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là:
A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic
B. CH3COOC2H5 etyl axetat
C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete
D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin
Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng vị phân hình học)
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thu gọn phù hợp với X (không kể đồng vị phân hình học)
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Biết X là este có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa X → + N a O H , t 0 Y → A g N O 3 / N H 3 Z → + N a O H C 2 H 3 O 2 N a . CTCT nào sau đây phù hợp với X?
A. CH2=CHCOOCH3
B.CH3COOCH=CH2
C. HCOOC3H7
D. HCOOCH=CH–CH3
Biết X là este có công thức phân tử là C4HnO2. Thực hiện dãy chuyển hóa X → + N a O H , t ° Y → A g N O 3 / N H 3 Z → + N a O H C 2 H 3 O 2 N a . CTCT nào sau đây phù hợp với X?
A. CH2=CHCOOCH3.
B. CH3COOCH=CH2.
C. HCOOC3H7.
D. HCOOCH=CH –CH3.
Cho các phát biểu sau :
(1) Trong hợp chất với oxi, nitơ có cộng hóa trị cao nhất bằng V.
(2) Trong các hợp chất, flo luôn có số oxi hóa bằng -1.
(3) Lưu huỳnh trong hợp chất với kim loại luôn có số oxi hóa là -2.
(4) Trong hợp chất, số oxi hóa của nguyên tố luôn khác không.
(5) Trong hợp chất, một nguyên tố có thể có nhiều mức số oxi hóa khác nhau.
(6) Trong một chu kỳ, theo chiều tăng điện tích hạt nhân, bán kính nguyên tử của các nguyên tố tăng dần. Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4