Nếu ta thực hiện hoàn toàn các quá trình hóa học và điện hóa học sau đây:
a) NaOH tác dụng với dung dịch HCl. b) NaOH tác dụng với dung dịch CuCl2.
c) Phân hủy NaHCO3 bằng nhiệt. d) Điện phân NaOH nóng chảy.
e) Điện phân dung dịch NaOH. g) Điện phân NaCl nóng chảy.
Số trường hợp ion Na+ có tồn tại là:
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
(a) Muối NaHCO3 được dừng làm thuốc chữa đau dạ dày do thừa axit.
(b) Ở nhiệt độ thường, tất cả các kim loại kiềm đều tác dụng được với nước.
(c) Công thức hóa học của thạch cao khan là CaSO4.
(d) Các chất Al(OH)3, NaHCO3, Al2O3 đều lưỡng tính.
(e) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mềm nước cứng tạm thời.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4
D. 5
Công thức hóa học của Crom (II) hidroxit là:
A. Cr(OH)2
B. H2CrO4
C. Cr(OH)3
D. H2Cr2O7
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A D B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là:
A. Axit acrylic.
B. Axit 2-hiđroxi propanoic.
C. Axit 3-hiđroxi propanoic.
D. Axit propionic.
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A -> B + H2O (1)
A + 2NaOH -> 2D + H2O (2)
B + 2NaOH -> 2D (3)
D + HCl -> E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxipropanoic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic
D. axit propionic
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A → B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic.
B. axit 2-hiđroxipropanoic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic.
D. axit propionic.
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C 6 H 10 O 5 và không có nhóm C H 2 ) tác dụng với N a H C O 3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A → B + H 2 O ( 1 ) A + 2 N a O H → 2 D + H 2 O ( 2 ) B + 2 N a O H → 2 D ( 3 ) D + H C l → E + N a C l ( 4 )
Tên gọi của E là
A. axit acrylic.
B. axit 3-hiđroxipropanoic.
C. axit 2-hiđroxipropanoic
D. axit propionic.
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A → ← B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl(4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic
B. axit 2-hiđroxipropanoic
C. axit 3-hiđroxipropanoic
D. axit propionic
Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau:
A → B + H2O (1)
A + 2NaOH → 2D + H2O (2)
B + 2NaOH → 2D (3)
D + HCl → E + NaCl (4)
Tên gọi của E là
A. axit acrylic.
B. axit 2-hiđroxipropanoic.
C. axit 3-hiđroxipropanoic.
D. axit propionic.