Đáp án B
Khối lượng riêng của hạt nhân Na là:
Đáp án B
Khối lượng riêng của hạt nhân Na là:
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là: R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 / 3 (m) (với A là số khối). Tính khối lượng riêng của hạt nhân N 11 a 23 .
A. 2 ٫ 2 . 10 17 k g / m 3 .
B. 2 ٫ 3 . 10 17 k g / m 3 .
C. 2 ٫ 4 . 10 17 k g / m 3 .
D. 2 ٫ 5 . 10 17 k g / m 3 .
Công thức gần đúng cho bán kính của hạt nhân là R = 1 ٫ 2 . 10 - 15 . A 1 3 (với A là số khối). Tính mật độ điện tích của hạt nhân sắt F 26 56 e .
A. 8 . 10 24 C / m 3 .
B. 10 25 C / m 3 .
C. 7 . 10 24 C / m 3 .
D. 8 ٫ 5 . 10 24 C / m 3 .
Hạt nhân nguyên tử được xem như một quả cầu và bán kính được tính theo số khối A với công thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 / 3 m . biết m p = 1,00728 u, m n = 1,00866 u, 1u = 1,66055. 10 - 27 kg = 931,5 MeV / c 2 . Hạt nhân nguyên tử có khối lượng riêng 229,8843. 10 15 kg / m 3 thì năng lượng liên kết riêng của hạt nhân này là
A. 39,58 MeV/ nuclôn
B. 2,66MeV/ nuclôn
C. 18,61 MeV/ nuclôn
D. 5,606MeV/ nuclôn
Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B
A. 70
B. 16
C. 56
D. 64
Hạt nhân B có bán kính gấp 2 lần hạt nhân A. Biết số khối của A là 8, hãy xác định số khối của B.
A. 70
B. 16
C. 56
D. 64
Trong nguyên tử hiđro, tổng của bán kính quỹ đạo dừng thứ n và bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 7) bằng bán kính quỹ đạo dừng thứ (n + 8). Biết bán kính Bo là r 0 = 5 , 3 . 10 - 11 m. Coi chuyển động của electron quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Lực tương tác giữa electron và hạt nhân khi electron chuyển động trên quỹ đạo dừng thứ n gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 1,6. 10 - 10 N.
B. 1,2. 10 - 10 N
C. 1,6. 10 - 11 N.
D. 1,2. 10 - 11 N
Có thể coi hạt nhân nguyên tử như một quả cầu có bán kính được xác định bằng biểu thức R = 1 , 2 . 10 - 15 A 1 3 m, trong đó A là số khối. Mật độ điện tích của hạt nhân vàng F 26 56 e là
A. 8.1024 C/m3.
B. 1025 C/m3
C. 7.1024 C/m3
D. 8,5.1015 C/m3
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 =0,53. 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 5 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r 0 thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 2,94. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 4,75. 10 5 m/s.
Một hạt prôtôn có điện tích +e và khối lượng 1,6726. 10 - 27 kg đang chuyển động lại gần một hạt nhân silic đứng yên có điện tích bằng +14e. Cho các hằng số e = 1,6. 10 - 19 C và k = 9. 10 9 N m 2 / C 2 . Khi khoảng cách từ prôtôn đến hạt nhân silic bằng r 0 = 0 , 53 . 10 - 10 m thì tốc độ chuyển động của hạt prôtôn bằng 2. 10 3 m/s. Vậy khi ra tới vị trí cách hạt nhân 4 r p thì tốc độ của prôtôn xấp xỉ bằng
A. 3,1. 10 5 m/s
B. 4,75. 10 5 m/s
C. 3,75. 10 5 m/s
D. 2,94. 10 5 m/s