Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong một điện trường, thì không phụ thuộc vào:
A. Vị trí của các điểm M, N
B. Hình dạng của đường đi MN
C. Độ lớn của điện tích q
D. Độ lớn của cường độ điện trường tại các điểm trên đường đi
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d.
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE.
Một điện tích q di chuyển dọc theo một đường sức trong điện trường đều có cường độ E từ điểm M đến điểm N cách nhau một khoảng d. Công thức của lực điện trường thực hiện khi điện tích q di chuyển từ M đến N là:
A. A = E.d
B. A = qd.
C. A = qEd.
D. A = qE
Công của lực điện tác dụng lên một điện tích điểm q khi di chuyển từ điểm M đến điểm N trong điện trường
A. Tỉ lệ thuận với chiểu dài đường đi MN.
B. Tỉ lệ thuận với độ lớn của điện tích q.
C. Tỉ lệ thuận với thời gian di chuyển.
D. Tỉ lệ thuận với tốc độ dịch chuyển.
Hai điểm A và B cùng nằm trên một đường sức của điện trường do điện tích điểm q > 0 đặt tại O gây ra. Biết cường độ điện trường tại A và B có độ lớn E A = 4 . 10 6 ( V / m ) và E B = 10 6 ( V / m ) . Cường độ điện trường tại trung điểm M của AB có độ lớn
A. l,78(V/m)
B. l,78. 10 6 (V/m)
C. 2,5. 10 6 (V/m)
D. l,5. 10 6 (V/m)
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 0,5E
B. 2E
C. 0,25E
D. 4E
Cho ba điểm A, M, N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E. Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. 2E
B. E/2
C. E/4
D. 4E
Cho 3 điểm A,M,N theo thứ tự trên một đường thẳng với AM = MN. Đặt điện tích Q tại điểm A thì cường độ điện trường tại M có độ lớn là E, Cường độ điện trường tại N có độ lớn là
A. E 2
B. E 4
C. 2 E
D. 4 E