Chọn đáp án: A. Rìu bằng đá được mài ở lưỡi
Giải thích: Đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn, trình độ chế tác công cụ đã có sự tiến bộ đáng kể. Những chiếc rìu đá đã được mài ở lưỡi để tăng độ sắc cho công cụ.
Chọn đáp án: A. Rìu bằng đá được mài ở lưỡi
Giải thích: Đến thời Hòa Bình – Bắc Sơn, trình độ chế tác công cụ đã có sự tiến bộ đáng kể. Những chiếc rìu đá đã được mài ở lưỡi để tăng độ sắc cho công cụ.
Kĩ thuật chế tác đá giai đoạn Bắc Sơn có điểm gì tiến bộ hơn Núi Đọ?
Biết ghè đẽo những hòn đá cuộ ven suối để làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài cho phần lưỡi sắc, nhọn hơn.
Biết sử dụng các hòn cuội có sẵn ở ven sông, suối làm công cụ.
Biết ghè đẽo, sau đó mài toàn bộ phần thân và phần lưỡi công cụ.
câu 1 : Công cụ lao động của Người tối cổ có đặc điểm là gì?
A. Công cụ đá ghè đẽo thô sơ để chặt, đập.
B. Công cụ đá được mài sắc ở lưỡi. C. Công cụ đá mài nhẵn toàn thân và sắc ở lưỡi. D. Công cụ làm bằng xương, sừng động vật câu 2 Địa bàn cư trú của Người tối cổ tập trung chủ yếu ở khu vực nào trên đất nước ta?
A. Vùng đồng bằng.
B. Vùng trung du
C. Vùng núi phía Bắc và Bắc Trung Bộ.
D. Vùng ven biển.
câu 3 : Công cụ sản xuất chủ yếu của người nguyên thủy được làm từ nguyên liệu gì?
A. Sắt.
B. Gỗ.
C. Đá.
D. Đồng.
giúp mik với
Ở hang Thẩm Khuyên, Thẩm Hai (Lạng Sơn- Việt Nam), các nhà khảo cổ đã phát hiện được *
A. những chiếc răng của Người tối cổ.
B. những công cụ đá được ghè đẽo có hình thù rõ ràng.
C. những công cụ đá được ghè đẽo thô sơ của Người tối cổ.
D. nhiều mảnh đá ghè đẽo mỏng của Người tối cổ.
Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo?
Giải thích sự tiến bộ của rìu mài lưỡi so với rìu ghè đẽo.
kể tên những địa điểm ở Việt Nam được tìm thấy nhiều công cụ đá ghè đẽo thô sơ của người tối cổ
Trong giai đoạn công xã thị tộc, người nguyên thủy đã biết
Ghè đẽo đá thô sơ để làm công cụ lao động.
Chế tác công cụ la động bằng kim loại.
Chọn những hòn đá vừa tay cầm để làm công cụ.
Mài đá thành công cụ lao động sắc bén.
Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn
B. Rìu được mài có vai
C. Còn thô sơ
D. Được mài nhẵn và cân xứng
Rìu đá của cư dân Phùng Nguyên khác với rìu đá của cư dân khác như thế nào?
A. Rìu được mài lưỡi sắt hơn.
B. Rìu được mài có vai.
C. Còn thô sơ.
D. Được mài nhẵn và cân xứng.
Rìu đá có vai mài rộng ra hai mặt hình dáng cân xứng được phát hiện ở niên đại nào?
A. 4000 – 3500 năm.
B. 4000 năm.
C. 3500 năm.
D. 4000 – 3000 năm.