Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 0 C , cồn có nhiệt độ thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ được nhiệt độ ở trên 80 0 C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Đem hỗn hợp cồn và nước đun lên đến 80 0 C , cồn có nhiệt độ thấp hơn nước nên sẽ bay ra. Hơi cồn được dẫn qua ống làm lạnh sẽ ngưng tụ lại thành những giọt cồn lỏng. Giữ được nhiệt độ ở trên 80 0 C một vài độ đến khi không còn hơi cồn thì dừng lại.
Cồn là một chất lỏng có nhiệt độ sôi \(t^0=78,3^0C\)và tan nhiều trong nước. Làm thế nào để tách riêng được cồn từ hỗn hợp cồn và nước ?
Cồn (rượu etylic) là một chất lỏng, sôi ở 78,3oC tan nhiều trong nước, nêu cách tách riêng
cồn từ hỗn hợp cồn và nước.
Câu 15: Rượu etylic( cồn) sôi ở 78,30 nước sôi ở 1000C. Muốn tách rượu ra khỏi hỗn hợp nước có thể dùng cách nào trong số các cách cho dưới đây?
A. Lọc B. Bay hơi C. Chưng cất ở nhiệt độ khoảng 800 D. Không tách được
Câu 16: Trong số các câu sau, câu nào đúng nhất khi nói về khoa học hoá học?
A. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất vật lí của chất
B. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất hoá học của chất
C. Hóa học là khoa học nghiên cứu các chất, sự biến đổi và ứng dụng của chúng
D. Hóa học là khoa học nghiên cứu tính chất và ứng dụng của chất
Câu 17: Nguyên tử có khả năng liên kết với nhau do nhờ có loại hạt nào?
A. Electron B. Prôton C. Nơtron D. Tất cả đều sai
Câu 18: Nguyên tử khối là khối lượng của một nguyên tử tính bằng đơn vị nào?
A. Gam B. Kilôgam C. đvC D. Cả 3 đơn vị trên
Câu 19: Trong khoảng không gian giữa hạt nhân và lớp vỏ electron của nguyên tử có những gì?
A. Prôton B. Nơtron C. Cả Prôton và Nơtron D. Electron
Bài 5: Biết lưu huỳnh tan đc trong cồn nhưng k tan trong nước. Trong khi đó, muối ăn tan đc trong
nước, nhưng k tan trong cồn. Hãy mô tả phương pháp để tách riêng từng chất trong hỗn hợp bột lưu
huỳnh và muối ăn.
Trộn 1ml rượu etylic (cồn) với 10ml nước cất. Câu nào sau đây diễn đạt đúng:
A. Chất tan là rượu etylic, dung môi là nước.
B. Chất tan là nước, dung môi là rượu etylic.
C. Nước hoặc rượu etylic có thể là chất tan hoặc là dung môi.
D. Cả hai chất nước và rượu etylic vừa là chất tan, vừa là dung môi.
Phản ứng hóa học xảy ra khi đèn cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là:
R ư ợ u e t y l i c C 2 H 5 O H + o x i − t o → k h í c a c b o n i c C O 2 + n ư ớ c
Tính thể tích oxi cần thiết để đốt cháy hết 4,6 gam rượu etylic và thể tích khí cacbonic tạo thành ở đktc.
Trong số các hợp chất dưới đây hãy chỉ ra và giải thích chất nào là đơn chất, là hợp chất. Rượu etylic (cồn) có phân tử gồm 2C, 6H, và 1O liên kết với nhau.
Phản ứng hóa học xảy ra khi đèn cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là:
R ư ợ u e t y l i c C 2 H 5 O H + o x i − t o → k h í c a c b o n i c C O 2 + n ư ớ c
Tính tỉ lệ về khối lượng giữa các chất trong phản ứng hóa học.
Phản ứng hóa học xảy ra khi đèn cồn cháy (đèn cồn trong phòng thí nghiệm) là:
R ư ợ u e t y l i c C 2 H 5 O H + o x i − t o → k h í c a c b o n i c C O 2 + n ư ớ c
Cho biết tỉ lệ số phân tử của các chất trong phản ứng hóa học.