Đáp án A
Khi vật đi qua vị trí cân bằng năng lượng cua con lắc bằng động năng E = Ed.
→ Giữ điểm chính giữa của lò xo, hệ dao động mới với lò xo có độ cứng gấp đôi.
Ta có E' = Ed = E → A ' = A 2
Đáp án A
Khi vật đi qua vị trí cân bằng năng lượng cua con lắc bằng động năng E = Ed.
→ Giữ điểm chính giữa của lò xo, hệ dao động mới với lò xo có độ cứng gấp đôi.
Ta có E' = Ed = E → A ' = A 2
Con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng chuyển động qua vị trí cân bằng thì giữ cố định điểm cách điểm cố định một đoạn bằng ¼ chiều dài tự nhiên của lò xo. Vật sẽ tiếp tục dao động với biên độ bằng:
A. A / 2
B. 0,5A 3
C. A/2
D. A 2
Một con lắc lò xo dài L đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì giữ lò xo tại điểm M cách điểm cố định một khoảng L/3, sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ là A′. Tỉ số A’/A bằng
A. 11 4
B. 5 6
C. 14 6
D. 5 3
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k = 18 N/m và vật nặng có khối lượng 0,2 kg. Đưa vật tới vị trí lò xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi đi được quãng đường 2 cm thì giữ điểm chính giữa lò xo, khi đó tiếp tục dao động với biên độ A 1 . Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,75 cm
B. 10 cm
C. 9,75 cm
D. 4,25 cm
Một con lắc lò xo đặt nằm ngang có độ cứng k = 18 N / m và vật nặng có khối lượng 0,2kg. Đưa vật tới vị trí lo xo dãn 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động điều hòa. Sau khi đi được quãng đường đừng 2 cm thì giữ điểm chính giữa của lò xo, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 1 . Sau thời gian vật đi qua vị trí động năng bằng 3 lần thế năng thì tiếp tục giữ điểm chính giữa của phần lò xo còn lại, khi đó vật tiếp tục dao động với biên độ A 2 gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 3,75 cm
B. 10 cm
C. 9,75 cm
D. 4,25 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π cm/s. Đến thời điểm t =1/30 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật
A. 2 2 cm
B. 2 cm
C. 4 cm.
D. 5 cm
Một con lắc lò xo dao động điều hòa trên mặt phẳng ngang gồm lò xo có độ cứng 100 N/m và vật dao động nặng 0,1 kg. Khi t = 0 vật qua vị trí cân bằng với tốc độ 40π cm/s. Đến thời điểm t =1/30 s người ta giữ cố định điểm chính giữa của lò xo. Tính biên độ dao động mới của vật.
A. 2 2 cm
B. 2 cm
C. 4 cm.
D. 5 cm
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa trên mặt phẳng nằm ngang với biên độ A. Khi vật đi qua vị trí mà động năng bằng thế năng thì giữ lò xo tại điểm M cách điểm cố định một khoảng bằng một phần ba chiều dài con lắc khi đó, sau đó con lắc dao động điều hòa với biên độ A ' A . Tỉ số bằng
A. 11 4
B. 5 6
C. 14 6
D. 5 3
Con lắc lò xo dao động điều hòa không ma sát theo phương nằm ngang với biên đô A. Đúng lúc vật đi qua vị trí cân bằng, người ta giữ chặt lò xo tại điểm cách đầu cố định của nó một đoạn bằng 60% chiều dài tự nhiên của lò xo. Hỏi sau đó con lắc dao động với biên độ A’ bằng bao nhiều lần biên độ A lúc đầu?
A. 2 / 2
B. 8 / 3
C. 0 , 6 10
D. 0,2 10
Một con lắc lò xo đặt theo phương ngang. Từ vị trí cân bằng người ta kéo vật ra 10 cm rồi thả nhẹ, vật dao động điều hòa với chu kì π s, khi vật ở vị trí có độ lớn gia tốc a thì người ta giữ cố định một điểm trên lò xo. Sau đó vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ 2 , 5 7 cm và chu kì π 2 s. Giá trị của a là
A. 0 , 25 m / s 2 .
B. 0 , 02 m / s 2 .
C. 0 , 28 m / s 2 .
D. 0 , 20 m / s 2 .