Đáp án C.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần động năng bằng thế năng cũng chính là khoảng thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ li độ x = - A 2 đến li độ x = A 2
Trong khoảng thời gian này, góc ở tâm mà bán kính quét được là:
Đáp án C.
Khoảng thời gian ngắn nhất giữa 2 lần động năng bằng thế năng cũng chính là khoảng thời gian ngắn nhất để vật chuyển động từ li độ x = - A 2 đến li độ x = A 2
Trong khoảng thời gian này, góc ở tâm mà bán kính quét được là:
Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 25 cm, độ cứng k= 50 N/m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A, B bị đứt. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng
A. 30,16 cm
B. 34,62 cm
C. 30,32 cm
D. 35,60 cm
Cho hệ con lắc lò xo như hình vẽ. Vật A và B có khối lượng lần lượt là 100 g và 200 g. Dây nối giữa hai vật rất nhẹ, căng không dãn. Lò xo có chiều dài tự nhiên l 0 = 25 cm, độ cứng k= 50 N/m. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng. Nâng hai vật đến vị trí lò xo không biến dạng rồi buông nhẹ cho hệ dao động điều hòa. Đúng lúc động năng của vật A bằng thế năng của con lắc lò xo lần đầu tiên thì dây nối giữa hai vật A, B bị đứt. Chiều dài lớn nhất của lò xo trong quá trình dao động xấp xỉ bằng
A. 30,16 cm
B. 34,62 cm
C. 30,32 cm.
D. 35,60 cm
Một con lác lò xo (độ cứng của lò xo là 50 N/m) dao động điều hòa theo phương ngang. Cứ sau thời gian ngắn nhất 0,05 s thì vật nặng của con lắc lại cách vị trí cân bằng một khoảng như cũ. Lấy π 2 = 10 . Khối lượng vật nặng của con lắc bằng:
A. 50 g
B. 250 g
C. 100 g
D. 25 g
Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng 36 N/m và vật có khối lượng m. Biết thế năng của con lắc biến thiên tuần hoàn theo thời gian với tần số 6 Hz. Lấy π 2 = 10 . Khối lượng m bằng
A. 50 g.
B. 75 g.
C. 100 g.
D. 200 g.
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng k=100(N/m). Con lắc dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x = A cos ω t + φ .Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1s. Lấy π 2 = 10 . Khối lượng vật nhỏ bằng:
A. 400g
B. 40g
C. 200g
D. 100g
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ và lò xo nhẹ có độ cứng 100 N/m. Con lắc dao động đều hòa theo phương ngang với phương trình x = Acos(ωt + φ). Mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp con lắc có động năng bằng thế năng là 0,1 s. Lấy π 2 = 10. Khối lượng vật nhỏ bằng
A. 400 g.
B. 40 g.
C. 200 g.
D. 100 g.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acosωt. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 = 10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m.
B. 200 N/m.
C. 100 N/m.
D. 25 N/m.
Một con lắc lò xo có khối lượng vật nhỏ là 50 g. Con lắc dao động điều hòa theo một trục cố định nằm ngang với phương trình x = Acos ω t. Cứ sau những khoảng thời gian 0,05 s thì động năng và thế năng của vật lại bằng nhau. Lấy π 2 =10. Lò xo của con lắc có độ cứng bằng
A. 50 N/m
B. 1 N/m
C. 25 N/m
D. 2 N/m
Một con lắc lò xo nằm ngang gồm vật nhỏ có khối lượng m = 250 g và lò xo có độ cứng k = 100 N / m . Bỏ qua ma sát. Ban đầu, giữ vật ở vị trí lò xo nén 1 cm. Buông nhẹ vật, đồng thời tác dụng vào vật một lực F = 3 N không đổi có hướng dọc theo trục lò xo và làm lò xo giãn. Sau khoảng thời gian Δ t = π 40 (s) thì ngừng tác dụng F. Vận tốc cực đại của vật sau đó bằng
A. 0,8 m/s
B. 2 m/s
C. 1,4 m/s
D. 1m/s