Đáp án A
Vận tốc cực đại của vật:
Áp dụng công thức độc lập ta có:
Đáp án A
Vận tốc cực đại của vật:
Áp dụng công thức độc lập ta có:
Một con lắc lò xo gồm một vật nhỏ có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k. Khi con lắc này dao động điều hòa tự do theo phương thẳng đứng với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật có tốc độ bằng 0. Nhưng khi con lắc này dao động điều hòa tự do trên mặt phẳng nghiêng 30 ° so với phương ngang cũng với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật có tốc độ bằng v. Nếu con lắc này dao động điều hòa tự do theo phương ngang với biên độ A thì ở vị trí lò xo có chiều dài tự nhiên, vật có tốc độ bằng
A. v 3 2
B. 2 v 3
C. 2v
D. 0
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m = 400 g và lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với cơ năng E = 25 mJ. Khi vật qua li độ x = –1 cm thì vật có vận tốc v = –25 cm/s . Độ cứng k của lò xo là
A. 250 N/m
B. 150 N/m.
C. 100 N/m
D. 200 N/m
Con lắc lò xo gồm vật nhỏ và lò xo có độ cứng 20 N/m được kích thích cho dao động điều hòa trên phương nằm ngang. Thời gian giữa hai lần liên tiếp vật nhỏ gắn vào đầu lò xo đổi chiều chuyển động là 1 s. Khi vật qua vị trí x = 5,5 cm thì tốc độ của nó là v = 30 cm/s. Khi vật qua vị trí x = 10 cm thì động năng của vật có giá trị gần nhất với
A. 42,9 mJ .
B. 147,4 mJ.
C. 21,4 mJ.
D. 6,8 mJ.
Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A = 2 c m . Vật nhỏ của con lắc có khối lượng m=100g, lò xo có độ cứng k=100(N/m). Khi vật nhỏ có vận tốc v = 10 10 c m / s thì gia tốc của nó có độ lớn là
A . 4 m / s 2
B . 10 m / s 2
C . 2 m / s 2
D . 5 m / s 2
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ khối lượng m gắn với lò xo nhẹ dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc ω. Khi vật ở vị trí có li độ x = A 2 2 thì động năng của vật bằng
A. m ω 2 A 2 4
B. m ω 2 A 2 2
C. 2 m ω 2 A 2 3
D. 3 m ω 2 A 2 4
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100 N/m, khối lượng của vật m=1kg. Kéo vật khỏi vị trí cân bằng x = +3 cm, và truyền cho vật vận tốc v = 30 cm/s, ngược chiều dương, chọn t = 0 là lúc vật bắt đầu chuyển động. Phương trình dao động của vật là
A. x = 3 2 cos 10 t + π 3 cm
B. x = 3 2 cos 10 t - π 4 cm
C. x = 3 2 cos 10 t + π 4 cm
D. x = 3 2 sin 10 t + π 4 cm
Một con lắc lò xo gồm lò xo có khối lượng không đáng kể, có độ cứng k = 100N/m, khối lượng của vật m = 1kg. Từ vị trí cân bằng kéo vật lệch khỏi vị trí cân bằng x = 3√2 cm rồi thả nhẹ. Chọn gốc thời gian t = 0 là lúc vật qua vị trí x = -3cm theo chiều dương. Phương trình dao động của vật là
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng:
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J
Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ có khối lượng m và lò xo có độ cứng 40 N/m đang dao động điều hòa với biên độ 5 cm. Khi vật đi qua vị trí có li độ 3 cm, con lắc có động năng bằng:
A. 0,024 J
B. 0,032 J
C. 0,018 J
D. 0,050 J