Đáp án D
- Con đường cứu nước trước đó có khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
- Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc theo khuynh hướng vô sản.
Đáp án D
- Con đường cứu nước trước đó có khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng phong kiến.
- Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc theo khuynh hướng vô sản.
Con đường giải phóng dân tộc của Nguyễn Ái Quốc hình thành trong những năm 20 của thế kỉ XX khác biệt hoàn toàn với các con đường cứu nước trước đó về
A. lực lượng cách mạng
B. đối tượng cách mạng
C. lực lượng chủ yếu
D. khuynh hướng chính trị
Trong các nhận xét sau có mấy nhận xét đúng:
1. Công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1930 là tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam.
2. Đảng ra đời là kết quả truyền bá lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc, là sản phẩm kết hợp các khuynh hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
3. Mặt trận Việt Minh đóng vai trò quan trọng trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
4. Tính chất điển hình của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là dân tộc, dân chủ nhân dân.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong các nhận xét sau có mấy nhận xét đúng:
1. Công lao lớn đầu tiên của Nguyễn Ái Quốc với cách mạng Việt Nam giai đoạn 1919-1930 là tìm ra con đường cứu nước cho cách mạng Việt Nam.
2. Đảng ra đời là kết quả truyền bá lí luận chủ nghĩa Mác – Lênin về Việt Nam của Nguyễn Ái Quốc, là sản phẩm kết hợp các khuynh hướng cứu nước ở Việt Nam đầu thế kỉ XX.
3. Mặt trận Việt Minh đóng vai trò quan trọng trực tiếp đến thắng lợi của cách mạng tháng Tám.
4. Tính chất điển hình của cuộc cách mạng tháng Tám 1945 ở Việt Nam là dân tộc, dân chủ nhân dân.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào diễn ra không thành công?
A. khuynh hướng phong kiến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
B. khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản (những năm đầu thế kỉ XX).
C. khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản (hai thập kỉ đầu trong thế kỉ XX).
D. khuynh hướng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) và khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu thế kỉ XX).
Trước khi Nguyễn Ái Quốc lựa chọn con đường giải phóng dân tộc theo khuynh hướng vô sản, lịch sử Việt Nam từng chứng kiến những khuynh hướng cứu nước nào diễn ra không thành công?
A. khuynh hướng phong kiến cuối thế kỉ XIX – đầu thế kỉ XX
B. khuynh hướng phong kiến và khuynh hướng dân chủ tư sản (những năm đầu thế kỉ XX)
C. khuynh hướng dân chủ tư sản và khuynh hướng vô sản (hai thập kỉ đầu trong thế kỉ XX)
D. khuynh hướng phong kiến (cuối thế kỉ XIX) và khuynh hướng dân chủ tư sản (đầu thế kỉ XX)
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là khẳng định của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. Tham gia thành lập Hội liên Hiệp thuộc địa ở Pari
B. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản
C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
D. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai
Muốn cứu nước và giải phóng dân tộc không có con đường nào khác là con đường cách mạng vô sản” là khẳng định của Nguyễn Ái Quốc sau khi
A. Tham gia thành lập Hội liên Hiệp thuộc địa ở Pari
B. Bỏ phiếu tán thành gia nhập Quốc tế Cộng sản
C. Đọc bản Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa của Lênin
D. Gửi bản Yêu sách của nhân dân An Nam đến Hội nghị Vécxai
Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX vì
A. giải quyết triệt để được vấn đề ruộng đất cho nông dân
B. phong trào công nhân, nông dân đã phát triển hoàn toàn tự giác
C. thu hút được giai cấp tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc
D. đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp
Khuynh hướng cách mạng vô sản ngày càng thắng thế trong phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam những năm 20 của thế kỉ XX vì
A. giải quyết triệt để được vấn đề ruộng đất cho nông dân
B. phong trào công nhân, nông dân đã phát triển hoàn toàn tự giác
C. thu hút được giai cấp tư sản tham gia đấu tranh giải phóng dân tộc
D. đáp ứng được yêu cầu giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp