Tuyển Cộng tác viên Hoc24 nhiệm kì 26 tại đây: https://forms.gle/dK3zGK3LHFrgvTkJ6
Có tinh thần dân tộc dân chủ, chống đế quốc, phong kiến nhưng thái độ không kiên định, dễ thỏa hiệp đó là đặc điểm của giai cấp nào?
A. Tầng lớp tư sản mại bản
B. Tầng lớp tư sản dân tộc
C. Giai cấp tư sản
D. Giai cấp địa chủ phong kiến
Luận cương chính trị xác định động lực của cách mạng là
A. Tư sản dân tộc, địa chủ. B. Giai cấp công nhân và nông dân. C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức. D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
A. Tư sản dân tộc, địa chủ.
B. Giai cấp công nhân và nông dân.
C. Giai cấp công nhân, nông dân, tiểu tư sản trí thức.
D. Tất cả nhân dân Việt Nam không phân biệt giai cấp, tầng lớp.
Đầu thế kỉ XX, tầng lớp tư sản mại bản có thái độ chính trị như thế nào trong phong trào dân tộc?
A. Quyền lợi gắn với đế quốc, thái độ phản động, là kẻ thù của cách mạng.
B. ít nhiều có tinh thần dân tộc, nhưng không kiên định, dễ thoả hiệp, cải lương.
C. Yêu nước, có tinh thần chống đế quốc, chống phong kiến cao.
D. Là lực lượng lãnh đạo cách mạng.
Phong trào đầu tiên do giai cấp tư sản dân tộc khởi xướng đó là
A. chống độc quyền thương cảng Sài Gòn.
B. chống độc quyền xuất khẩu lúa gạo Nam Kỳ.
C. phong trào “chấn hung nội hóa, bài trừ ngoại hóa”.
D. Thành lập Đảng Lập hiến để tập hợp quần chúng.
Hoạt động thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là
A. cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923).
B. thành lập Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc Tân văn.
C. cuộc vận động "Chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919).
D. cuộc đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì (1923).
Hoạt động thể hiện rõ nhất tinh thần dân tộc của giai cấp tư sản Việt Nam giai đoạn 1919-1925 là
A. cuộc đấu tranh chống độc quyền cảng Sài Gòn (1923)
B. thành lập Đảng Lập hiến (1923), nhóm Nam Phong và Trung Bắc Tân văn
C. cuộc vận động "Chấn hưng nội hóa", "bài trừ ngoại hóa" (1919)
D. cuộc đấu tranh chống độc quyền xuất cảng lúa gạo ở Nam kì (1923)
Phong trào đấu tranh nào dưới đây là của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong thời kì 1919 - 1925?
A. “Thành lập Đảng Thanh niên”
B. “Thành lập Hội Phục Việt”
C. Lập nhà xuất bản “Nam Đồng thư xã”
D. “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”
Phong trào đấu tranh nào dưới đây là của giai cấp tư sản dân tộc Việt Nam trong thời kì 1919 - 1925?
A. “Thành lập Đảng Thanh niên"
B. “Thành lập Hội Phục Việt”
C. Lập nhà xuất bản “Nam Đồng thư xã”
D. “Chấn hưng nội hóa, bài trừ ngoại hóa”
Thái độ chính trị của giai cấp tư sản dân tộc trong cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp ở Việt Nam là:
A.Thỏa hiệp với Pháp để được hưởng quyền lợi.
B.Ít nhiều có tinh thần dân tộc, dân chủ nhưng dễ thỏa hiệp
C. Tham gia cách mạng hăng hái nhất.
D. Có tinh thần đấu tranh cách mạng triệt để trong sự nghiệp giải phóng dân tộc.