Đáp án D
Quy luật phân ly nói về sự phân ly đồng đều của các cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào
Đáp án D
Quy luật phân ly nói về sự phân ly đồng đều của các cặp NST tương đồng trong quá trình phân bào
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng?
(1) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li là sự phân li đồng đều của các NST trong cặp tương đồng.
(2) Các gen trên cùng một NST luôn phân li cùng nhau trong quá trình giảm phân
(3) Sự phân li độc lập và hoán vị gen có thể làm tăng biến dị tổ hợp.
(4) Cơ sở tế bào học của quy luật phân li độc lập là sự phân li độc lập của các cặp tính trạng.
A. 4
B. 3
C. 1
D. 2
Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp:
(1) Do sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các cặp nhiễm sắc thể tương đồng trong giảm phân và thụ tinh.
(2) Do sự tác động qua lại giữa các gen không alen.
(3) Do sự không phân li của các cặp nhiễm sắc thể ở kì sau của quá trình phân bào.
(4) Do sự hoán vị gen ở kì đầu của phân bào I giảm phân.
(5) Do sự ảnh hưởng của điều kiện môi trường.
Số nội dung đúng là:
A. 5
B. 3
C. 2
D. 4
Biến dị tổ hợp là loại biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen sẵn có
ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân li độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân.
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân.
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp
NST tương đồng.
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Xét phép lai ♂AaBbDd × ♀AaBbDd. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể cái, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, cơ thể đực giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự thụ tinh ngẫu nhiên có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử lưỡng bội và hợp tử lệch bội?
A. 27 và 12
B. 9 và 6
C. 9 và 12
D. 27 và 36
Biến dị tổ hợp là loài biến dị được hình thành do sự tổ hợp lại các gen có sẵn ở bố mẹ. Có bao nhiêu quá trình sau đây là cơ chế tạo nên các biến dị tổ hợp?
(1) Sự phân ly độc lập và tổ hợp tự do của các gen trong giảm phân
(2) Sự nhân đôi của các gen trong phân bào nguyên phân
(3) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit khác nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
(4) Sự tiếp hợp và trao đổi chéo giữa các cromatit cùng nguồn gốc trong cặp NST tương đồng
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Cho phép lai (P): ♂ AaBbdd x ♀ AaBbDd. Biết rằng: 8% số tế bào sinh tinh có cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh tinh khác giảm phân bình thường; 10% số tế bào sinh trứng có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường; 2% số tế bào sinh trứng khác có cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các cặp NST khác phân li bình thường, giảm phân II bình thường, các tế bào sinh trứng khác giảm phân bình thường, các giao tử có sức sống và khả năng thụ tinh ngang nhau. Theo lí thuyết, ở đời con, tỉ lệ hợp tử đột biến là
A. 80,96%
B. 9,84%
C. 19,04%
D. 17,2%
Sự không phân li của một cặp NST ở một số tế bào trong giảm phân hình thành giao tử ở một bên bố hoặc mẹ, qua thụ tinh có thể hình thành các hợp tử mang bộ NST là
A. 2n, 2n+1, 2n-1
B. 2n+1, 2n-1
C. 2n, 2n+2, 2n-2
D. 2n, 2n+1
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai giữa đực AaBb D E d e x cái AaBb D e d e . Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Bb không phân li trong giảm phân I, các sự kiện khác vẫn diễn ra bình thường; cơ thể cái giảm phân bình thường. Theo lí thuyết, sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo ra tối đa bao nhiêu loại hợp tử thừa NST?
A. 84
B. 60
C. 16
D. 42
Cho biết trong quá trình giảm phân của cơ thể đực có 2% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Bb và có 8% tế bào có cặp NST mang cặp gen Dd không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác giảm phân bình thường. Ở cơ thể cái có 10% số tế bào có cặp NST mang cặp gen Ee và 20% tế bào có cặp NST mang gen Aa không phân li trong giảm phân I, giảm phân II diễn ra bình thường, các tế bào khác diễn ra bình thường. Các giao tử có khả năng thụ tinh ngang nhau. Ở đời con của phép lai ♂AaBbDdEE × ♀AaBBDdEe, hợp tử bình thường chiếm tỉ lệ
A. 38,2%
B. 37%
C. 63 %
D. 26,4%
Ở một loài động vật giao phối, xét phép lai ♂AaBb x ♀ AaBb. Trong quá trình giảm phân của cơ thể đực, ở một số tế bào, cặp NST mang cặp gen Aa không phân li trong giảm phân I, cặp NST Bb không phân li trong GP II. Cơ thể cái giảm phân bình thư ờng. Theo lý thuyết sự kết hợp ngẫu nhiên giữa các loại giao tử đực và cái trong thụ tinh có thể tạo tối đa bao nhiêu loại hợp tử khác nhau dạng 2n-1, dạng 2n-1-1, dạng 2n+1 và dạng 2n+1+1
A. 6, 2 , 7, và 4
B. 6, 4, 7, 2
C. 12, 4, 18, 8
D. 12, 8, 18, 4