Đáp án C
Các cơ quan trong Liên hợp quốc gồm: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quán thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
=> Loại trừ đáp án: C
Đáp án C
Các cơ quan trong Liên hợp quốc gồm: Đại hội đồng, Hội đồng Bảo an, Hội đồng Kinh tế và Xã hội, Hội đồng Quán thác, Tòa án Quốc tế và Ban thư kí.
=> Loại trừ đáp án: C
Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc
B. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị thế giới sau năm 1945
C. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới
D. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc
Việc Liên Xô là một trong năm nước Ủy viên thường trực của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc có ý nghĩa như thế nào trong quan hệ quốc tế?
A. Khẳng định vai trò tối cao của năm nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc
B. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị thế giới sau năm 1945
C. Thể hiện Liên hợp quốc là tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì hòa bình an ninh thế giới
D. Góp phần hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc
Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong nhiệm kì nào?
A. 2008 - 2009
B. 2011 - 2012
C. 2010 - 2011
D. 2009 - 2010
Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc trong nhiệm kì nào?
A. 2008 - 2009
B. 2011 - 2012
C. 2010 - 2011
D. 2009 - 2010
5 quốc gia thường trực trong Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc là
A. Mĩ, Anh, Trung Quốc, Phần Lan, Thụy Sĩ
B. Liên Xô, Mĩ, Trung Quốc, Thụy Sĩ, Pháp.
C. Liên Xô, Mĩ, Anh, Nhật Bản và Đức
D. Liên Xô, Mĩ, Anh, Pháp, Trung Quốc
Việt Nam được bầu làm Ủy viên không thường trực Hội đồng bảo an Liên Hợp Quốc nhiệm kì 2008 - 2009 vào thời gian nào?
A. Ngày 16 - 10 - 2005
B. Ngày 6 - 10 - 2007
C. Ngày 26 - 10 - 2006
D. Ngày 16 - 10 - 2007
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Có bao nhiêu nhận định đúng trong các nhận định sau:
1-Sự sụp đổ Chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu là sự sụp đổ về bản chất của Chủ nghĩa xã hội không phù hợp với nhân loại.
2-Điểm giống nhau giữa Nhật Bản và bốn “con rồng” kinh tế của châu Á là đều đẩy mạnh cải cách dân chủ, cải cách mở cửa, hội nhập quốc tế.
3-Cách mạng tháng Hai ở Nga (1917) và cách mạng Tân Hợi ở Trung Quốc (1911) giống nhau về tính chất.
4-Sau cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất, tính chất xã hội Việt Nam có sự chuyển biến từ xã hội phong kiến sang xã hội thuộc địa, nửa phong kiến.
A. 2.
B. 1
C. 3
D. 4.
Sự tham gia của Liên Xô trong các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp I quốc có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc
C. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II.
D. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự hoà bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.
Sự tham gia của Liên Xô trong các nước thường trực Hội đồng Bảo an Liên hợp I quốc có ý nghĩa như thế nào?
A. Khẳng định vai trò tối cao của 5 nước lớn trong tổ chức Liên hợp quốc.
B. Góp phần làm hạn chế sự thao túng của chủ nghĩa tư bản đối với tổ chức Liên hợp quốc
C. Khẳng định đây là một tổ chức quốc tế quan trọng nhất trong đời sống chính trị quốc tế sau Chiến tranh thế giới thứ II.
D. Thể hiện đây là một tổ chức quốc tế có vai trò quan trọng trong việc duy trì trật tự hoà bình, an ninh thế giới sau chiến tranh.