Đáp án B
Cơ quan thoái hóa: cơ quan còn tồn tại nhưng không còn thực hiện chức năng (A, C, D)
Đuôi chuột túi có vai trò rất quan trọng, giữ thăng bằng, làm bánh lái cũng như tăng lực phóng khi nó di chuyển → không thể xem là cơ quan thoái hóa
Đáp án B
Cơ quan thoái hóa: cơ quan còn tồn tại nhưng không còn thực hiện chức năng (A, C, D)
Đuôi chuột túi có vai trò rất quan trọng, giữ thăng bằng, làm bánh lái cũng như tăng lực phóng khi nó di chuyển → không thể xem là cơ quan thoái hóa
Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?
A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú.
B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng.
C. Ruột thừa, răng khôn
D. Tay (chi trước) ngắn hơn chân (chi sau).
Đặc điểm nào sau đây là cơ quan thoái hoá ở người?
A. Người có đuôi hoặc có nhiều đôi vú.
B. Lồng ngực hẹp theo chiều lưng bụng.
C. Ruột thừa, răng khôn.
D. Tay (chi trước) ngắn hơn chân (chi sau).
Những bộ phận nào trong các bộ phận sau của cơ thể người gọi là cơ quan thoái hóa?
(1) Trực tràng. (2) Ruột già. (3) Ruột thừa. (4) Răng khôn. (5) Xương cùng. (6) Tai
A. (2), (3) và (5)
B. (2), (4) và (5)
C. (3), (4) và (5)
D. (4), (5) và (6)
Trong các trường hợp sau ở người, đâu là biểu hiện của cơ quan thoái hoá?
A. Người có lông rậm khắp mình
B. Người có đuôi
C. Ruột thừa
D. Có 3 - 4 đôi vú
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Trong số các cặp cơ quan sau, có bao nhiêu cặp cơ quan phản ánh nguồn gốc chung của các loài
I. Tua cuốn của đậu và gai xương rồng.
II. Chân dế dũi và chân chuột chũi.
III. Gai hoa hồng và gai cây hoàng liên.
IV. Ruột thừa ở người và ruột tịt ở động vật
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong số những phát biểu sau:
(1) Gai của cây hoa hồng là biến dạng của lá, còn gai của cây xương rồng là biến dạng của thân, và do có nguồn gốc khác nhau nên không được xem là cơ quan tương đồng.
(2) Cánh của bồ câu và cánh của châu chấu là cơ quan tương đồng do có chức năng giống nhau là giúp cơ thể bay.
(3) Tuyến tiết nọc độc của rắn và tuyến tiết nọc độc của bò cạp vừa được xem là cơ quan tương đồng, vừa được xem là cơ quan tương tự.
(4) Các cơ quan tương đồng có thể có hình thái, cấu tạo chi tiết không giống nhau do chúng thực hiện chức năng khác nhau.
A. 1.
B. 2
C. 0
D. 3