Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3) Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10)
B. (1), (2), (3), (4)
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Khi nói về các bằng chứng tiến hóa, trong những phát biểu sau đây, những phát biểu thuộc về cơ quan tương tự là:
(1). Các cơ quan được bắt nguồn từ cùng một cơ quan ở loài tổ tiên mặc dù hiện tại, các cơ quan này có thể thực hiện các chức năng khác nhau.
(2). Phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
(3). Cơ quan được bắt nguồn từ một cơ quan ở một loài tổ tiên nhưng nay không còn chức năng hoặc chức năng bị tiêu giảm.
(4). Cánh chim và cánh ong
(5). Ruột thừa ở người.
(6). Chân trước của mèo, vây cá voi, cánh dơi, tay người
(7). Phản ánh sự tiến hóa phân li.
(8). Các cơ quan thực hiện các chức năng như nhau nhưng không được bắt nguồn từ một nguồn gốc.
(9). Gai xương rồng và gai hoa hồng.
(10). Gai xương rồng và tua cuốn đậu Hà lan.
A. (2), (7), (9), (10).
B. (1), (2), (3), (4).
C. (2), (4), (8), (9).
D. (1), (5), (6), (7).
Có bao nhiêu cặp cơ quan là kết quả của quá trình tiến hóa theo hướng phân ly?
(1) Cánh chim và cánh côn trùng
(2) Manh tràng của thú ăn thực vật và ruột tịt của thú ăn động vật
(3) Gai xương rồng và gai hoa hồng
(4) Cánh dơi và chi trước của mèo
(5) Lá đậu Hà Lan và gai xương rồng
(6) Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của các loài động vật
A. 3
B. 4
C. 2
D. 5
Cho những kết luận sau:
(1) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo.
(2) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp là những cơ quan tương đồng.
(3) Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.
(4) Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.
(5) Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Số kết luận có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho những kết luận sau:
(1) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo.
(2) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp là những cơ quan tương đồng.
(3) Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.
(4) Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.
(5) Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Số kết luận có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4
C. 1
D. 2
Cho những kết luận sau:
(1) Cơ quan tương đồng là những cơ quan có cùng kiểu cấu tạo.
(2) Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp là những cơ quan tương đồng.
(3) Cánh của chim và cánh của bướm là những cơ quan tương đồng.
(4) Cơ quan thoái hóa là một trường hợp của cơ quan tương đồng.
(5) Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
Số kết luận có nội dung đúng là:
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho các phát biểu sau:
(1) Tiến hóa nhỏ là quá trình làm biến đổi tần số alen và thành phần kiểu gen của quần thể.
(2) Cơ quan thoái hóa là các cơ quan có cùng chức năng nhưng nguồn gốc khác nhau.
(3) Quá trình tiến hóa nhỏ kết thúc khi loài mới xuất hiện.
(4) Cá thể là đơn vị nhỏ nhất có thể tiến hóa.
(5) Cơ quan tương đồng là các cơ quan có cùng nguồn gốc nhưng khác nhau về chức năng.
Có bao nhiêu phát biểu không đúng?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các nhận xét sau:
1. Cơ sở vật chất chủ yếu của sự sống là đại phân tử axit nucleic và protein, đây là bằng chứng phân tử.
2. Cơ quan tương tự phản ánh sự tiến hóa phân ly.
3. Cơ quan tương đồng phản ánh sự tiến hóa đồng quy.
4. Lớp lông mao bao bọc trên cơ thể người là cơ quan thoái hóa.
5. Đảo đại dương có nhiều loài đặc hữu hơn đảo lục địa.
6. Đảo lục địa có thành phần loài tương tự như ở phần lục địa gần đó.
7. Bản chất của chọn lọc tự nhiên là phân hóa khả năng sống sót của các cá thể trong quần thể.
8. Đối với Dacuyn, chọn lọc tự nhiên tác động lên toàn bộ quần thể chứ không tác động lên từng cá thể riêng lẻ.
Có bao nhiêu nhận xét đúng?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các cặp cơ quan:
1. Tuyến nọc độc của rắn và tuyến nước bọt của người.
2. Vòi hút của bướm và đôi hàm dưới của bọ cạp.
3. Gai xương rồng và lá cây lúa.
4. Cánh bướm và cánh chim.
5. Ngà voi và sừng tê giác
Những cặp cơ quan tương đồng là
A. (1), (2), (3)
B. (2), (3), (4), (5)
C. (1), (2), (4)
D. (1), (2)