Đáp án C
Cơ quan di chuyển của trai sông là chân rìu kết hợp sự đóng mở của vỏ
Đáp án C
Cơ quan di chuyển của trai sông là chân rìu kết hợp sự đóng mở của vỏ
vì sao gọi trai sông là máy lọc nước ?
a. chân rìu đư vào miệng
b. trai sông dinh dưỡng hút nước vào cơ thể , giữ lại các vụn hữu cơ và thải nước thừa ra ngoài .
c. hứt nước vào miệng
d. hứt nước vào khoang áo đến miệng
Câu 1: Ở trai sông, động tác đóng mở vỏ được điều chỉnh nhờ những bộ phận nào?
A. Dây chằng ở bản lề và cơ khép vỏ.
B. Cơ khép vỏ và ống hút.
C. Dây chằng ở bản lề và khoang áo.
D. Cơ khép vỏ và chân trai.
Câu 2: Vỏ trai có cấu tạo gồm mấy lớp ?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Câu 3: Để mở vỏ trai quan sát bên trong cơ thể, phải làm thế nào ?
A. Cắt bản lề ở phía lưng.
B. Cắt khoang áo.
C. Cắt cơ khép vỏ.
D. Cắt chân trai.
Câu 4: Trong cấu tạo của vỏ trai, lớp xà cừ được tạo thành như thế nào ?
A. Do lớp ngoài của áo trai tiết ra.
B. Do mặt trong của áo trai tạo thành.
C. Do tấm mang tiết ra.
D. Do khoang áo tạo thành.
Câu 5: Dòng nước qua ống hút và khoang áo mang theo những gì vào miệng trai và mang trai?
A. Thức ăn và khí cácbonic
B. Chất thải và khí ôxi
C. Thức ăn và khí ôxi
D. Chất thải và khí cácbonic
IV. Ngành thân mềm:
1. Vỏ trai được hình thành từ:
A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
2. Trai lấy thức ăn theo kiểu thụ động. Vậy động lực chính hút nước và thức ăn vào khoang áo tới lỗ miệng là:
A. Hai đôi tấm miệng B. Ống hút C. Lỗ miệng D. Cơ khép vỏ trước và sau
3. Cơ quan hô hấp của trai sông là :
A. da B. phổi C. mang D. ống khí
4. Khi bị tấn công mực phun hỏa mù để:
A. Đuổi bắt mồi B. Tự vệ C. Tấn công D. Báo động
5. Người ta xếp mực bơi nhanh cùng ngành với ốc sên bò chậm vì:
A.Thân mềm đối xứng tỏa tròn B. Thân mềm, có khoang áo
C.Thân mềm có tầng keo D. Thân mềm, có vỏ đá vôi
6. Mặt ngoài của áo trai tạo ra:
A. Lớp vỏ đá vôi B. Khoang áo C. Thân trai D. Chân trai
7. Vỏ của mực gồm:
A. 1 lớp B. 2 lớp C. 3 lớp D. 4 lớp
8. Vai trò lớn nhất của trai sông là:
A. Nguồn đá vôi lớn C. Làm sạch môi trường nước
B. Tạo cảnh quan thiên nhiên D. Nguồn thức ăn cho cá
9. Ở trai sông trứng và ấu trùng phát triển ở :
A . Ngoài sông B. Trong mang của trai mẹ C. Aó trai D. Tấm miệng
phần nào cơ thể trai sông có khả năng tiết ra lớp vỏ đá vôi ?
A. áo trai
B. Chân chai
C. Thân trai
D. Mang
Câu 1: Hoạt động di chuyển của trai sông:
A. Lối sống của trai thích hoạt động B. Trai sông ít hoạt động
C. Khi di chuyển trai bò lê D. Phần đầu của trai phát triển
Câu 2: Vỏ trai vỏ ốc cấu tạo:
A. Lớp đá vôi ở giữa B. Lớp xà cừ óng ánh ở trong cùng
C. Có lớp sừng bọc ngoài D. Cả 3 đều đúng
Câu 3: Hãy chọn phương án đúng sai trong các câu sau:
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước, cơ khép sau
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra
Câu 4: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất.
A. Trai sông thuộc lớp chân dìu B. Phần đầu trai lớn
C. Khi trai di chuyển bò rất nhanh D. Trai sông thuộc lớp 2 mảnh vỏ hay lớp chân dìu
Câu 5: Sự thích nghi phát tán của trai.
A. Ấu trùng theo dòng nước B. Ấu trùng bám trên mình ốc
C. Ấu trùng bám vào da cá di chuyển đến vùng khác D. Ấu trùng bám trên tôm
NGÀNH CHÂN KHỚP
LỚP GIÁP XÁC
Câu 1: Con tôm sông di chuyển bằng gì ?
A. Chân bò B.Chân bơi C. Chân bò và chân bơi D. Bay
Câu 2: Tôm hô hấp nhờ những cơ quan nào?
A. Bằng mang B. Chân hàm C. Tuyến bài tiết D. Chân
Câu 3: Tôm sông cấu tạo cơ thể gồm mấy phần?
A. 2phần B. 3 phần C. 4 phần D. 6 phần
Câu 4: Tuyến bài tiết của tôm nằm ở đâu?
A. Mang tôm B. Phần bụng
C. Gốc đôi râu thứ hai phần đầu ngực D. Các phần phụ
Câu 5: Trong những động vật sau con nào thuộc lớp giáp xác?
A. Cua biển, nhện B. Tôm sông, tôm sú.
C. Cáy, mọt ẩm D. Rận nước, sun
Câu 6: Những động vật như thế nào được xếp vào lớp giáp xác?
A. Mình có một lớp vỏ bằng ki tin B. Đẻ trứng, ấu trùng lột xác qua nhiều lân
C. Phần lớn đều sống bằng nước, thở bằng mang D. Tất cả các ý đều đúng.
Câu7:Các giáp xác có hại là giáp xác nào?
A. Chân kiếm sống tự do. B. Tôm cua C. Con sun, chân kiến ký sinh.
Câu 8: Trong số đại diện giáp xác sau loài nào có kích thước nhỏ?
A. Cua đồng đực B. Mọt ẩm C. Tôm ở nhờ D. Sun
Câu 9: Làm thế nào để quan sát được hệ thần kinh của tôm?
A. Dùng kéo và kẹp gỡ bỏ toàn bộ nội quan kể cả cơ ở phần ngực và bụng
B. Găm ngửa con tôm cũng có thể thấy được.
C. Tất cả các ý đều đúng. D. Tất cả các ý đều sai .
5. Tên các bộ phận tham gia vào dinh dưỡng ở trai sông là :
A. Ống hút nước B. Ống thoát nước C. Tấm miệng phủ lông D. Cả A, B và C
Muốn mua được trai tươi sống ở chợ phải lựa chọn: a. Con vỏ đóng chặt b. Con vỏ mở rộng c.con to và nặng d. Cả a,b,c
Hãy chọn phương án đúng khi mở vỏ trai quan sát cấu tạo trong: *
A. Khi mở vỏ trai, cắt cơ khép trước và cơ khép sau.
B. Khi mở vỏ không cần cắt khép vỏ trước và cơ khép vỏ sau
C. Khi trai chết vỏ thường mở ra.
D. Khi mở vỏ trai cắt cơ khép sau trước .
1. Trình bày đặc điểm cấu tạo vỏ trai, cơ thể Trai sông. Giải thích cách dinh dưỡng,cách sinh sản của trai sông thích nghi với lối sống thụ động ít di chuyển.
2. Trình bày đặc điểm chung của ngành Thân mềm và vai trò của chúng đối với thiên nhiên và con người.
3. Ý nghĩa của lớp vỏ kitin giàu canxi và sắc tố của Tôm?Giải thích các đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản củat ôm. Phân tích vai trò thực tiễn của giáp xác.