Có 4 bình đựng riêng các khí : không khí, khí oxi, khí hiđro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ? Giải thích và phương trình hóa học.
a) Có ba lọ đựng riêng biệt các khí sau : khí oxi, cacbonic,hidro . Bằng cách nào có thể nhận biết được các chất trong mỗi lọ ? Viết pt hóa học ( nếu có) . b) Hòa tan 40g NaCl vào 120g H²O . Tính nồng độ phần trăm của dung dịch thu được.
Trong bài thực hành thu khí oxi vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước và đẩy không khí. Có 4 học sinh A, B, C, D đã lắp ráp dụng cụ thí nghiệm như sau đây. Hãy cho biết học sinh nào lắp ráp đúng? Giải thích. Xác định công thức các chất 1,2,3 có trong hình vẽ của thí nghiệm.
Có 3 lọ thủy tinh không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các khí : Oxi , Không khí, Nitơ. Hãy trình bày cách nhận biết các chất khí trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học ?
Hãy chọn những từ và công thức hóa học thích hợp để điền vào chỗ trống trong câu sau:
Oxi có thể điều chế trong phòng thí nghiệm bằng phản ứng nhiệt phân ... Người ta thu khí này bằng cách đẩy ... trong ống nghiệm vì O 2 không tác dụng với ... Ống nghiệm phải đặt ở tư thế ...
Bài 8: Xác định thành phần phần trăm theo khối lượng và theo thể tích của các khí có trong hỗn hợp sau:
a. 3 lít khí CO2 , 1 lít O2 và 6 lít khí N2
b. 4,4 gam khí CO2 ; 16 gam khí oxi và 4 gam khí hiđro
Các thể tích khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất.
Bài 9: Có 3 lọ được đậy kín nút bị mất nhãn , mỗi lọ đựng 1 trong các chất khí sau: oxi, nitơ, khí cacbonic. Làm thế nào có thể nhận biết được chất khí nào ở trong mỗi lọ bằng phương pháp hoá học? viết PTHH (nếu có).
Bài 10: Có 4 lọ đựng một trong những chất lỏng sau: nước cất, cồn, nước muối. Nêu cách để nhận biết chất lỏng nào đựng trong mỗi lọ.
Có 4 bình đựng riêng các khí sau: không khí, khí oxi,khí hidro, khí cacbonic. Bằng cách nào để nhận biết các chất khí trong mỗi lọ.Giải thích và viết phương trình phản ứng (nếu có).
nêu một số cách để dập tắt đám cháy và giải thích cơ sở khoa hc của biện phát đó.
Có thể thu những khí nào vào bình (từ những thí nghiệm trong phòng thí nghiệm) khí hiđro, khí clo, khí cacbon đioxit, khí metan bằng cách:
a) Đặt đứng bình.
b) Đặt ngược bình.
Giải thích việc làm này?