Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 35,840.
B. 38,080.
C. 7,616.
D. 7,168
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 35,840
B. 38,080
C. 7,616
D. 7,168
Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thi khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí (đktc) Z có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 22,4 lít.
B. 26,88 lít.
C. 58,24 lít.
D. 53,76 lít.
Hỗn hợp X gồm vinyllaxentilen và hidro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí X (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2 trong CCl4. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là:
A. 38,08.
B. 7,616.
C. 7,168.
D. 35,84.
Hỗn hợp X gồm hai hidrocacbon kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng. Đốt hoàn toàn X trong oxi dư, thu được hỗn hợp Y gồm hơi và khí. Làm lạnh để loại bỏ hơi nước trong Y, thu được hỗn hợp khí Z có thể tích giảm 42,50% so với Y. Tiếp tục dẫn toàn bộ hỗn hợp Z qua dung dịch KOH dư (phản ứng hoàn toàn), thể tích khí thoát ra giảm 52,17% so với Z. Các thể tích được đo ở cùng nhiệt độ, áp suất. Phần trăm khối lượng của hidrocacbon nhỏ hơn trong X là
A. 67,16%.
B. 18,52%.
C. 40,54%.
D. 50,56%.
Hỗn hợp X gồm vinylaxetilen và hiđro có tỷ khối hơi so với H2 là 16. Đun nóng hỗn hợp X một thời gian thu được 1,792 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc). Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 25,6 gam Br2. Thể tích không khí (chứa 20% O2 và 80% N2 về thể tích, ở đktc) cần dùng để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là
A. 35,840
B. 7,616
C. 7,168
D. 38,080
Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp M (có tổng số mol 0,07 mol) gồm đipeptit X, tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T đều mạch hở cần dùng 15,288 lít khí O2. Nếu cho m gam hỗn hợp M tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ rồi cô cạn cẩn thận thu được rắn E gồm hỗn hợp muối của glyxin và alanin. Đốt cháy E trong bình chứa 3,5 mol không khí. Toàn bộ khí sau phản ứng cháy sau khi được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 75,656 lít hỗn hợp khí. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Trong không khí O2 chiếm 20% thể tích, còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là?
A. 15,20.
B. 11,40.
C. 12,60
D. 13,90.
Đốt cháy hoàn toàn V lít hỗn hợp X gồm metan, metylamin và trimetylamin bằng oxi vừa đủ được V1 lít hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn toàn bộ Y qua bình H2SO4 đặc dư thấy thoát ra V2 lít hỗn hợp khí Z (các thể tích đo cùng điều kiện). Mối quan hệ giữa V, V1, V2 là
A. V = 2V2 - V1
B. 2V = V1 - V2
C. V = V1 - 2V2
D. V = V2 - V1
Cho 1,792 lít O2 tác dụng với hỗn hợp X gồm Na, K và Ba thu được hỗn hợp Y gồm các oxit và kim loại dư. Hòa tan hết hỗn hợp Y vào H2O lấy dư, thu được dung dịch Z và 3,136 lít H2. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3 thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, hấp thụ hoàn toàn 10,08 lít CO2 vào dung dịch Z thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Các thể tích khí đều đo ở đktc. Giá trị của m là
A. 14,75
B. 39,4
C. 29,55
D. 44,32