Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+có thể dùng một lượng dư
A. Kim loại Mg
B. Kim loại Cu
C. Kim loại Ba
D. Kim loại Ag
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Ba
B. kim loại Mg
C. kim loại Ag
D. kim loại Cu
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. Mg
B. Ba
C. Cu
D. Ag
Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư
A. kim loại Mg.
B. kim loại Cu.
C. kim loại Ba.
D. kim loại Ag.
Để khử Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể sử dụng lượng dư:
A. Kim loại Cu
B. Kim loại Na
C. Dung dịch AgNO3
D. Kim loại Ba
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi bị gãy xương, làm phấn viết bảng,..
(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
Số phát biểu đúng là:
A. 1
B. 4
C. 3
D. 2
Có các phát biểu sau:
(1) Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch.
(2) Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương, làm phấn viết bảng,...
(3) SO3 khi tác dụng với nước tạo thành 2 axit.
(4) Al(OH)3 vừa tác dụng được với dung dịch NaOH vừa tác dụng được với dung dịch HCl.
(5) CuSO4 khan được dùng để phát hiện dấu vết nước trong chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Phương pháp điều chế kim loại bằng cách dùng đơn chất kim loại có tính khử mạnh hơn để khử ion kim loại khác trong dung dịch muối được gọi là
A. phương pháp nhiệt luyện
B. phương pháp thủy luyện
C. phương pháp điện phân
D. phương pháp thủy phân