Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe2+: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Cho các phát biểu sau :
(a) Kim loại đồng khử được ion Fe2+ trong dung dịch
(b) Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li
(c) Kim loại Al tan trong dung dịch H2SO4 đặc nguội
(d) Điện phân nóng chảy NaCl thu được kim loại Na ở anot
(e) Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 2
D. 3
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành kim loại: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg?
A. 6. B. 3. C. 2. D. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong các kim loại dưới đây có bao nhiêu kim loại có thể khử Fe3+ trong dung dịch thành Fe: Zn, Na, Cu, Al, Fe, Ca, Mg, Ni
A. 2
B. 3
C. 4
D. 6
Cho dãy các kim loại sau : Ni, Fe, Zn, Na, Cu, Al, Ag. Số kim loại trong dãy khử được ion Fe3+ trong dung dịch muối là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Cho các phát biểu sau:
(a) Kim loại Cu tan trong dung dịch FeCl2 dư.
(b) Hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 có số mol bằng nhau tan hết trong dung dịch HCl dư.
(c) Dung dịch AgNO3 không tác dụng với dung dịch Fe(NO3)2.
(d) Ion Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn ion Fe2+
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Để khử ion F e 3 + trong dung dịch F e 2 S O 4 3 có thể dùng kim loại
A. Mg.
B. Ba.
C. Na.
D. Ag.
Để khử ion F e 3 + trong dung dịch F e 2 S O 4 3 có thể dùng kim loại
A. Mg.
B. Ba.
C. Na.
D. Ag.