Đáp án B
5BU là chất đồng đẳng của Timin, gây đột biến A -T thành G -X.
Cơ chế gây đột biến: A- T → A - 5BU → 5BU - G → G -X.
Khi hóa chất 5BU tác động sẽ gây đột biến A -T thành G -X
Đáp án B
5BU là chất đồng đẳng của Timin, gây đột biến A -T thành G -X.
Cơ chế gây đột biến: A- T → A - 5BU → 5BU - G → G -X.
Khi hóa chất 5BU tác động sẽ gây đột biến A -T thành G -X
Hóa chất 5BU ngấm vào tế bào vi khuẩn gây đột biến thay A- T thành G- X ở một gen cấu trúc nhưng cấu trúc của phân tử protein go gen tổng hợp vẫn không bị thay đổi, nguyên nhân là do:
A. Mã di truyền có tính thoái hóa.
B. Mã di truyền có tính đặc hiệu
C. Gen chứa các đoạn intron.
D. Xảy ra ở vùng mã hóa.
Gen M dài 5100A0 và có 3900 liên kết hidro. Gen bị đột biến thành gen m có A=T=601; G=X=899. Kết luận nào sau đây không đúng?
(1) Đột biến trên thuộc dạng đột biến thay thế một cặp nucleotit.
(2) Tác nhân gây nên dạng đột biến trên là 5BU.
(3) Gen sau đột biến có số liên kết hidro giảm đi 1 liên kết.
(4) Cặp gen Mm nhân đôi 3 lần liên tiếp thì số nucleotit tự do môi trường cung cấp là A=T= 8407; G=X=12600.
A. (2), (4)
B. (3), (4)
C. (2), (3)
D. (1), (3)
Tìm số phát biểu không đúng
1. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể về bản chất có sự sắp xếp lại trong khối gen chỉ trong một nhiễm sắc thể
2. Đột biến thêm một cặp nucleotit là dễ xảy ra nhất
3. Nếu 5BU là đồng phân của T dẫn tới dạng đột biến thay thế 1 cặp A-T bằng 1 cặp G-X
4. Phần lớn các đột biến điểm là có hại
5. Đột biến gen xảy ra có tính chất thuận nghịch
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần.
III. Trong một tế bào, nếu gen E ở tế bào chất nhân đôi 2 lần thì gen G cũng nhân đôi 2 lần.
IV. Trong quá trình dịch mã, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Khi nói về cơ chế di truyền ở cấp phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Trên một phân tử ADN, nếu gen A nhân đôi 5 lần thì gen B cũng nhân đôi 5 lần.
II. Trên một nhiễm sắc thể, nếu gen C phiên mã 10 lần thì gen D cũng phiên mã 10 lần.
III. Trongmột tế bào, nếu genE ở tế bào chất nhân đôi 2 lần thì gen G cũng nhân đôi 2 lần.
IV. Trong quá trình dịch mã, nếu có chất 5BU thấm vào tế bào thì có thể sẽ làm phát sinh đột biến gen dạng thay thế cặp A-T bằng cặp G-X.
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến?
(1). Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau.
(2). Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX.
(3). Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X thành A-T.
(4). Acridin có thể gây đột biến làm mất hoặc thêm một cặp nuclêôtit.
Có bao nhiêu ý đúng:
A. 1
B. 3
C. 2
D. 4
Đột biến phát sinh do kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN bởi guanine dạng hiếm (G+) và đột biến gây nên bởi tác nhân 5 - brôm uraxin (5BU) đều làm:
A. thay thế cặp nucleotit này bằng cặp nucleotit khác
B. thêm một cặp nucleotit
C. thay thế cặp nucleotit G-X bằng A-T
D. mất một cặp nucleotit
Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng về tác nhân gây đột biến?
1-Tia UV làm cho hai bazo nitoTimin trên cùng một mạch liên kết với nhau. 2-Nếu sử dụng 5BU thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX.
3-Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G – X bằng A – T.
4-Virus cũng là tác nhân gây nên đột biến gen.
5-Để tạo đột biến tam bội, người ta xử lý hợp tử 2n bằng conxixin.
A. 2
B. 3
C. 1
D. 4
Điều nào sau đây đúng về tác nhân gây đột biến
1 .Tia UV làm cho hai bazơ nitơ Timin trên cùng một mạch liên kết với nhau
2. Nếu sử dụng 5BU, thì sau ba thế hệ một codon XXX sẽ bị đột biến thành codon GXX
3. Guanin dạng hiếm tạo nên đột biến thay thế G-X bằng A-T
4. Virut cũng là tác nhân gây nên đột biến gen
5. Để tạo đột biến tam bội người ta xử lý hợp tử 2n bằng côxixin.
Có bao nhiêu ý đúng:
A. 1
B.2
C.3
D.4