Đáp án: Kệ sách
Kệ sách có chân, nhưng không thể tự di chuyển và dùng để đựng sách
Đáp án: Kệ sách
Kệ sách có chân, nhưng không thể tự di chuyển và dùng để đựng sách
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm
cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái.
Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm.
Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi.
Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.
Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện.
Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con:
- Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Theo Nguyễn Lăng
Chi tiết nào cho thấy cụ Ún rất sợ đi bệnh viện?
Chi tiết nào cho thấy cụ Ún đã thay đổi cách suy nghĩ?
Bài đọc giúp em hiểu đc gì?
Cảm ơn mọi người!
THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN
Cụ Ún làm nghề thầy cúng đã lâu năm. Khắp làng xa bản gần, nhà nào có người ốm
cũng nhờ cụ đến cúng để đuổi tà ma. Nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề cúng bái.
Vậy mà gần một năm nay, chẳng hiểu cái ma nào làm cho cụ Ún ốm. Bụng cụ đau quặn, lắm lúc tưởng như có con dao cứa mạnh vào từng khúc ruột. Các học trò của cụ đã nhiều lần cúng cho thầy mà bệnh tình không thuyên giảm.
Thấy cha ngày càng đau nặng, con trai cụ khẩn khoản xin đưa cụ đi bệnh viện. Anh nói mãi, nể lời, cụ mới chịu đi.
Bác sĩ bảo cụ bị sỏi thận, phải mổ lấy sỏi ra. Cụ sợ mổ. Hơn nữa, cụ không tin bác sĩ người Kinh bắt được con ma người Thái. Thế là cụ trốn về nhà. Nhưng về đến nhà, cụ lại lên cơn đau quằn quại. Cụ bắt con mời thầy Vui, học trò giỏi nhất của cụ, đến cúng trừ ma. Cúng suốt ngày đêm, bệnh vẫn không lui.
Sáng hôm sau, bỗng có hai người áo trắng tất tả phi ngựa đến. Hóa ra họ là bác sĩ và y tá bệnh viện đi tìm cụ Ún. Bác sĩ tiêm thuốc giảm đau, cụ Ún thấy đỡ. Ngồi bên giường người bệnh, ông bác sĩ ôn tồn giải thích. Gia đình lại đưa cụ lên bệnh viện.
Nửa tháng sau, cụ Ún khỏi bệnh. Về nhà, cụ nói với bà con:
- Từ nay, tôi dứt khoát bỏ nghề thầy cúng. Bà con ốm đau nên đi bệnh viện.
Theo Nguyễn Lăng
Cụ Ún làm nghề gì?
thầy cúng. bác sĩ. thầy thuốc. thầy giáo.Bài 1: Xác định cách nối các vế trong những câu ghép sau:
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người ấy chịu.
c. Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
Bài 2: Dùng từ ngữ thích hợp để nối các vế sau thành câu ghép.
a. trời mưa rất to / đường đến trường bị ngập lụt.
b. anh ấy không đến / anh ấy có gửi quà chúc mừng.
c. các em không thuộc bài / các em không làm được bài tập.
Bài 3: Thêm một vế câu vào ô trống để tạo thành câu ghép.
a. Vì trời mưa to…………………………………………………………….
b. Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ……………………………….
c. Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………..
Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 3 câu:
- C – V , C – V
- TN , C – V , C – V
- Tuy C – V nhưng C – V
Bài 5: Các vế câu trong từng câu ghép dưới đây được nối với nhau bằng cách nào (dùng từ có tác dụng nối hay dùng dấu câu để nối trực tiếp)
a. Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
b. Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
c. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
d. Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
Bài 6: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây. Xác định các vế câu và các quan hệ từ trong câu.
- Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.
(Hoàng Hữu Bội)
- Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa.
Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
(Hồ Chí Minh)
Bài 7: Tìm quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ thích hợp điền vào chỗ chấm.
a. …………đồng bào ra sức thi đua tăng gia sản xuất……..dân ta……..có chật vật ít nhiều……..vẫn tránh khỏi nạn đói.
b. ……….đồng bào hăng hái ủng hộ, và các chiến sĩ bình dân học vụ tận tụy …….đã mấy tỉnh như Quảng Ngãi, Hà Tĩnh, Hưng Yên, Thái Bình đã diệt xong giặc dốt.
c. ………toàn dân ra sức ủng hộ và bộ đội cùng dân quân du kích ta dũng cảm và nhờ anh chị em công nhân ta ra sức chế tạo vũ khí…….từ Nam đến Bắc ta đã thắng nhiều trận vẻ vang.
d. ……..trời mưa…….chúng em sẽ nghỉ lao động.
e. Ông đã nhiều lần can gián……… vua không nghe.
f. ……nó ốm…….nó vẫn đi học.
g. ……..Nam hát rất hay……Nam vẽ cũng giỏi.
h. Lúa gạo quý……..ta phải đổ bao mồ hôi mới làm ra được.
i. Lúa gạo là quý nhất…….lúa gạo nuôi sống con người.
j. ………cha mẹ quan tâm dạy dỗ……..em bé này rất ngoan.
k. ……….cây lúa không được chăm bón……nó cũng không lớn lên được.
l. ……..con người quai đê lấn biển, làm đầm nuôi tôm…….một phần rừng ngập mặn đã mất đi.
Bài 8: Đặt câu ghép có dùng quan hệ từ sau.
a. Song
b. Vì…….nên……….
c. Không chỉ………mà…………
d. Tuy………nhưng………………
Bài 9: Tìm từ có tác dụng nối hoặc dấu câu thích hợp để điền vào chỗ trống.
a. Sự sống cứ tiếp tục trong âm thầm……….hoa thảo quả nảy dưới gốc cây kín đáo và lặng lẽ.
b. Chuột là con vật tham lam……..nó ăn nhiều quá, nhiều đến mức bụng chuột phình to ra.
c. Đến sáng, chuột tìm đường về ổ ……. nó không sao lách qua khe hở được.
d. Mùa nắng, đất nẻ chân chim……nền nhà cũng rạn nứt.
Bài 10: Thêm vào chỗ trống một vế câu thích hợp để tạo thành câu ghép chỉ nguyên nhân – kết quả.
a. Vì bạn Mai không làm bài tập…………………………………………….
b. ………………………………nên Lan đã đạt được điểm cao trong kì thi.
c. ………………………………đường sá trở nên lầy lội.
d. Vì mải chơi……………………………………………………………….
e. Vì không tập trung nghe giảng……………………………………………
f. Vì nhà nghèo quá…………………………………………………………
g. Do nó chủ quan……………………………………………………………
giúp mình nha giúp bài nào đc thì giúp mình với plssss
CÂU GHÉP-PHẦN 1
Bài 1: Tìm các vế câu (xác định cả chủ ngữ, vị ngữ ) trong những câu ghép sau:
a) Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân, mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b) Ai làm, người ấy chịu.
c) Ông tôi đã già, nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
d) Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái, và chim chóc hót vang trên những chùm cây to.
e) Mùa thu, gió thổi mây về phía cửa sông, mặt nước phía dưới cầu Tràng Tiền đen sẫm lại.
f) Đêm đã rất khuya nhưng mẹ em vẫn cặm cụi ngồi soạn bài.
g) Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
h) Mưa rào rào trên sân gạch; mưa đồm độp trên phên nứa, đập bùng bùng vào lòng lá chuối.
Bài 2: Tìm câu ghép trong đoạn văn dưới đây.
Nắng vàng lan nhanh xuống chân núi rồi rải vội lên đồng lúa. Bà con xã viên đã đổ ra đồng cấy mùa, gặt chiêm. Trên những ruộng lúa chín vàng, bóng áo chàm và nón trắng nhấp nhô, tiếng cười nhộn nhịp vui vẻ.
(Hoàng Hữu Bội)
Câu số...............là câu ghép
Chúng ta muốn hòa bình, chúng ta đã nhân nhượng. Nhưng chúng ta càng nhân nhượng, thực dân Pháp càng lấn tới, ví chúng quyết tâm cướp nước ta lần nữa. Không! Chúng ta thà hi sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ.
(Hồ Chí Minh)
Câu số...............là câu ghép
Bài 3: Thêm một vế câu vào chỗ trống để tạo thành câu ghép.
a. Vì trời mưa to…………………………………………………………….......................
b. Mưa to kéo dài hàng hai ba tiếng đồng hồ………………………………......................
c. Nhờ bạn Thu cố gắng hết sức mình……………………………………........................
Bài 4: Viết câu theo mô hình sau, mỗi mô hình viết 2 câu:
- C – V , C – V
- TN , C – V , C – V
- Tuy C – V nhưng C – V
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
| |||
|
help me pls ai làm đc mình sẽ tick đc hok ???=vv =)))q(≧▽≦q)
Xác định Chủ Ngữ, Vị Ngữ và cách nối các vế câu trong những câu ghép sau :
a. Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà hải âu còn là bạn của những em nhỏ.
b. Ai làm, người nấy chịu
c. Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn
d. Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái và chim chóc hót vang trên những lùm cây to
1/ Tìm và ghi lại các quan hệ từ có trong các câu sau và cho biết tác dụng của chúng :
a/ Mưa ngớt hạt rồi dần dần tạnh hẳn.
b/ Cô giáo đi với chúng tôi đến nhà bạn ấy.
c/ Cò bảo mãi mà Vạc chẳng nghe.
d/ Tôi cùng các bạn trong lớp đến thăm cô giáo.
✿ giúp mình với nha !!!
1, Phân tích cấu tạo các câu ghép sau:
- Chẳng những hải âu là bạn của bà con nông dân mà nhó còn là bạn của những em nhỏ.
- Ai là, người ấy chịu.
- Ông tôi đã già nên chân đi chậm chạp hơn, mắt nhìn kém hơn.
- Mùa xuân đã về, cây cối ra hoa kết trái.
- Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo.
bạn hà chẳng những học giỏi mà bạn ấy còn ngoan ngoãn
biểu thị quan hệ gì....
HƯƠNG LÀNG
Làng tôi là một làng nghèo nên chẳng có nhà nào thừa đất để trồng hoa mà ngắm.
Tuy vậy, đi trong làng, tôi luôn thấy những làn hương quen thuộc của đất quê. Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.
Chiều chiều hoa thiên lí cứ thoảng nhẹ đâu đây, lọc qua không khí rồi bay nhẹ đến, rồi thoáng cái lại bay đi. Tháng ba, tháng tư hoa cau thơm lạ lùng. Tháng tám, tháng chín hoa ngâu cứ nồng nàn những viên trứng cua tí tẹo , ẩn sau tấng lá xanh rậm rạp. Tưởng như có thể sờ được, nắm được những làn hương ấy.
Ngày mùa, mùi thơm từ đồng thơm vào , thơm trên đường làng, thơm ngoài sân đình, sân hợp tác, thơm trên các ngõ, đó là hương cốm, hương lúa, hương rơm rạ, cứ muốn căng lồng ngực ra mà hít thở đến no nê, giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới, mẹ bắc ra và gọi cả nhà ngồi vào quanh mâm.
Mùa xuân, ngắt một cái lá chanh, lá bưởi, một lá xương sông, một chiếc lá lốt, một nhánh hương nhu, nhánh bạc hà…..hai tay mình cũng như biến thành lá, đượm mùi thơm mãi không thôi.
Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…
Hương làng ơi, cứ thơm mãi nhé !
( Theo Băng Sơn)
Khoanh vào chữ cái trước câu trả lời đúng:
1. Trong bài đọc, tác giả thấy điều gì khi đi trong làng mình
a. Những vườn hoa rực rỡ trong ánh bình minh.
b. Những người nông dân vác cuốc, dắt trâu ra đường.
c. Những làn hương quen thuộc của đất quê
d. Những đồng lúa xanh mát.
2.Tác giả cho rằng mùi thơm của làng mình là do đâu ?
a. Do mùi thơm của các nguyên liệu tạo mùi khác nhau.
b. Do mùi thơm của cây lá trong làng.
c. Do mùi thơm của nước hoa.
d. Mùi thơm của những vườn hoa.
3. Trong câu “ Đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất.” Từ đó chỉ cái gì ?
a. Đất quê.
b. Những bông lúa
c. Làng.
d. Làn hương quen thuộc của đất quê.
4. Ở đoạn 3, tác giả miêu tả hương thơm của những sự vật nào? Khi miêu tả những làn hương ấy, tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh trong câu văn nào?
Mùi thơm của hoa bưởi trong sương, mùi thơm của rơm rạ trong nắng, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió,
5. Những hương thơm nào giống như hương thơm từ nồi cơm gạo mới ?
a. Hoa thiên lí, hương cốm, hương lúa
b. Hoa thiên lí, hoa ngâu, hoa cau.
c. Hoa sen , hoa bưởi , hoa chanh.
d.Hương lúa, hương cốm, hương rơm rạ.
6*. Tại sao tác giả cho rằng những mùi thơm đó là những mùi thơm mộc mạc chân chất ?
a.Vì những mùi thơm đó không thơm như mùi nước hoa.
b.Vì những mùi thơm đó không phải mua bằng nhiều tiền.
c.Vì những mùi thơm đó là những làn hương quen thuộc của đất quê.
d. Vì những mùi thơm đó gắn với tuổi thơ của tác giả.
7*.Trong đoạn văn cuối bài: “Nước hoa ư ? Nước hoa chỉ là một thứ hăng hắc giả tạo, làm sao bằng được mùi rơm rạ trong nắng, mùi hoa bưởi trong sương, mùi hoa ngâu trong chiều, mùi hoa sen trong gió…” tác giả đã sử dụng biện pháp so sánh. Cách so sánh nay có gì đặc biệt ? Hãy nêu nêu tác dụng của cách so sánh đó .
8. Qua bài văn, tác giả đã thể hiện tình cảm gì với quê hương mình? Dựa vào đâu em hiểu được điều đó?
Đố vui
Con gì mà trèo cây cau?
Cái gì có đập thì sống mà ko đập thì chết ?
Con hươu cao cổ và Mặt trời ai cao nhất ?
Tại sao giữa trời mưa ông kia có đầu trọc mà sao không đội thứ gì vào đầu để chống ướt nhưng ông chẳng làm sao. Tại sao?
Nhà 1 tầng gồm có phòng khách thì màu vàng, tường nhà thì màu vàng. Vậy cầu thang thì có màu gì? ( câu đố mẹo )
Một con cá sấu và con hổ muốn thịt bạn. Trước mặt bạn gồm có cánh cửa có con rắn độc, cửa kia thì có một đống lửa cháy, cửa kia thì có biển rộng có cá mập nhưng có thuyền. Bạn làm cách nào để giải thoát và bạn sẽ đi cửa nào?