Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây?
A. Dung dịch HCl
B. Dung dịch NaOH rất loãng
C. Dung dịch Na2CO3
D. Nước
Nếu chỉ được dùng thêm 1 dung dịch để nhận biết các kim loại đựng riêng biệt: Na, Mg, Al, Fe thì đó là dung dịch nào trong các dung dịch sau:
A. dung dịch BaCl2
B. dung dịch Ba(OH)2
C. dung dịch NaOH
D. dung dịch FeCl3
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.
(7) Hợp kim Ag-Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.
(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng
(7) Hợp kim Ag-Au nị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại
(9) Dãy Li, K, Cs, Al, Ba, Zn, Pb được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 6
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(1) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(2) Không thể làm mất tính cứng toàn phần của nước bằng dung dịch Na2CO3.
(3) Có thể dùng dung dịch NaOH để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(4) Có thể làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước bằng dung dịch Na3PO4.
(5) Không thể dùng dung dịch HCl để làm mất tính cứng tạm thời của nước.
(6) Axit trong dịch vị dạ dày con người chủ yếu là H2SO4 loãng.
(7) Hợp kim Ag–Au bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch HCl.
(8) Dãy Na, Rb, Mg, Al, Fe được sắp xếp theo chiều tăng dần độ cứng của các kim loại.
(9) Dãy Li, K, Cs, Ba, Ag, Os được sắp xếp theo chiều tăng dần khối lượng riêng.
(10) Kim loại có độ tinh khiết càng cao thì càng dễ bị ăn mòn.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 4
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(a) Nước cứng là nước có chứa nhiều cation Ca2+, Mg2+.
(b) Để làm mất tính cứng vĩnh cửu của nước có thể dùng dung dịch Ca(OH)2 hoặc dung dịch Na3PO4.
(c) Không thể dùng nước vôi để làm mềm nước cứng tạm thời.
(d) Từ quặng đolomit có thể điều chế được kim loại Mg và Ca riêng biệt.
(e) Các kim loại K, Ca, Mg, Al được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối clorua của tương ứng.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 3.
C. 2
D. 4
Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên?
A. H2SO4
B. NaCl
C. K2SO4
D. Ba(OH)2
Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ?
A. H2SO4
B. NaCl
C. K2SO4
D. Ba(OH)2
Cho các phát biểu sau:
(1) Fe và Pb đều là kim loại đứng trước H nên đều tan trong dung dịch HCl và H2SO4 loãng, nguội.
(2) Các kim loại: Na, K, Cs, Li, Al, Mg đều là những kim loại nhẹ.
(3) Cho dung dịch FeCl3 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 dư chỉ thu được một kết tủa.
(4) Các kim loại: Mg, Fe, K, Al đều khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(5) Trong công nghiệp, NaOH được điều chế bằng cách điện phân dung dịch NaCl không màng ngăn.
(6) Phèn chua và criolit đều là các muối kép.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 1
D. 3