Đáp án D
Xếp theo thứ tự độ lớn lực ma sát tăng dần trong các môi trường là: (a), (b), (c), (d).
=> Trong không khí, lực cản nhỏ nên con lắc dao động dừng lại cuối cùng.
Đáp án D
Xếp theo thứ tự độ lớn lực ma sát tăng dần trong các môi trường là: (a), (b), (c), (d).
=> Trong không khí, lực cản nhỏ nên con lắc dao động dừng lại cuối cùng.
Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc N là
A. 0,08 J
B. 0,27 J
C. 0,12 J
D. 0,09 J
Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A, của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12J thì động năng của con lắc N là
A. 0,08J.
B. 0,27J.
C. 0,12J.
D. 0,09J.
Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là 2A và A và đang dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Hỏi khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng của con lắc thứ hai là bao nhiêu?
A. 0,1 J
B. 0,4 J
C. 0,2 J.
D. 0,6 J.
Cho hai con lắc lò xo giống nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là nA, A ( với n nguyên dương) dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai được tính bởi biểu thức:
A. a + b n 2 - 1 n 2
B. a + b n 2 + 1 n 2
C. b + a n 2 + 1 n 2
D. b + a n 2 - 1 n 2
Cho hai con lắc lò xo giống nhau. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa với biên độ lần lượt là nA, A (với n nguyên dương) dao động cùng pha. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là a thì thế năng của con lắc thứ hai là b. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là b thì động năng của con lắc thứ hai được tính bởi biểu thức:
A. b + a ( n 2 - 1 ) n 2
B. b + a ( n 2 + 1 ) n 2
C. a + b ( n 2 - 1 ) n 2
D. a + b ( n 2 + 1 ) n 2
Cho hai con lắc lò xo giống hệt nhau kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa cùng pha nhưng với biên độ lần lượt là 2A và A. Chọn gốc thế năng tại vị trí cân bằng của hai con lắc. Khi động năng của con lắc thứ nhất là 0,6 J thì thế năng của con lắc thứ hai là 0,05 J. Khi thế năng của con lắc thứ nhất là 0,4 J thì động năng cỉa con lắc thứ 2 là
A. 0,6 J.
B. 0,4 J.
C. 0,24 J.
D. 0,1 J.
Hai con lắc lò xo M và N giống hệt nhau, đầu trên của hai lò xo được cố định ở cùng một giá đỡ nằm ngang. Vật nặng của mỗi con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ của con lắc M là A , của con lắc N là A 3 . Trong quá trình dao động, chênh lệch độ cao lớn nhất của hai vật là A. Khi động năng của con lắc M cực đại và bằng 0,12 J thì động năng của con lắc N có giá trị là
A. 0,09 J.
B. 0,27 J.
C. 0,12 J.
D. 0,08 J.
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x 1 = 3 c o s ω t ( c m ) v à x 2 = 6 c o s ω t + π 3 ( c m ) .
Trong quá trình dao động khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng
A. 9cm
B. 6cm
C. 5,2cm
D. 8,5cm
Hai con lắc lò xo giống hệt nhau được treo vào hai điểm ở cùng độ cao, cách nhau 3 cm. Kích thích cho hai con lắc dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình lần lượt x 1 = 3 cos ω t c m và x 2 = 6 cos ω t + π 2 cm . Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ của các con lắc bằng:
A. 9cm
B. 6cm
C. 5,2cm
D. 8,5cm