Đáp án B
TXĐ: D = ℝ \ m − 2 . Ta có:
y ' = m 2 − m + 8 x − m + 2 2 > 0 ⇔ − m 2 + 2 m + 8 > 0
⇔ − 2 < m < 4 → m ∈ ℤ m = − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 .
Do đó có 5 giá trị nguyên của m.
Đáp án B
TXĐ: D = ℝ \ m − 2 . Ta có:
y ' = m 2 − m + 8 x − m + 2 2 > 0 ⇔ − m 2 + 2 m + 8 > 0
⇔ − 2 < m < 4 → m ∈ ℤ m = − 1 ; 0 ; 1 ; 2 ; 3 .
Do đó có 5 giá trị nguyên của m.
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x − 8 x − m + 2 đồng biến trên mỗi khoảng xác định?
A. 4
B. 5
C. 7
D. Vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x + m 2 x + 4 đồng biến trên từng khoảng xác định của nó?
A. 5
B. 3
C. 1
D. 2
Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y = x + m m x + 4 đồng biến trên từng khoảng xác định?
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 2 ( m − x ) − m đồng biến trên khoảng ( 1 ; 2 ) ?
A. Hai
B. Một
C. Không
D. Vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 1 4 x + m luôn nghịch biến trên từng khoảng xác định của hàm số?
A. 1
B. 2
C. 3
D. vô số
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = x 3 + 3 m x 2 + m + 1 x − 2 đồng biến trên tập xác định?
A. 2
B. 1
C. 4
D. 0
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y = m x + 9 x + m nghịch biến trên từng khoảng xác định?
A. 6
B. 7
C. 5
D. 4
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng xét dấu của đạo hàm như sau
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số g (x) = f (x + m) đồng biến trên khoảng (0; 2).
A. 3
B. 4
C. 2
D. 1