cho tớ hỏi một câu đơn giản này thôi,giả sử ta có phương trình (x-3)3x^2-5x+2= (x-3)2x^2+2x-8
phương trình trên tại sao lại không được xét trường hợp x-3=0 ,tớ thấy x=3 là nghiệm được quá đi chứ.
CÂU 1:Cho 10000000000điểm .Trong đó có ba điểm không thẳng hàng .hỏi có bao nhiêu đường thẳng vẽ được (được phép sử dụng máy tính bạn nha) và phải chỉ ra tại sao có cái này và làm hai cách nhé bạn nào không làm được hai cách thì thôi
tìm z biết
a, z2+2z=-1+3i
b, z2-4z=5+8i
ai giúp mình với làm bài này mà k sử dụng công thức chia số phức, chỉ dùng cộng trừ và nhân thôi
Tìm x:
a/ | x + 3 | . ( x - 7 ) < 0
Giải giúp mình chi tiết đi ! Bây giờ, mình chỉ muốn khóc thôi vì đăng câu này lên mấy kênh học toán mà chẳng kênh nào trả lời cả !!
câu này bt rồi, chỉ hỏi thử thôi
Có bao nhiêu cách phân tích số 15 9 thành tích của ba số nguyên dương, biết rằng các cách phân tích mà các nhân tử chỉ khác nhau về thứ tự thì chỉ được tính một lần?
A. 517
B. 516
C. 493
D. 492
Các thành phố A,B,C,D được nối với nhau bởi các con đường như hình vẽ. Hỏi có bao nhiêu cách đi từ A đến D mà qua B và C chỉ một lần?
A. 10
B. 9
C. 24
D. 18
Chuyện kể rằng: “Ngày xưa, ở đất nước Ấn Độ có một vị quan dâng lên nhà vua một bàn cờ có 64 ô kèm theo cách chơi cờ. Nhà vua thích quá, bảo rằng: “Ta muốn dành cho khanh một phần thưởng thật xứng đáng. Vậy khanh thích gì nào?” Vị quan tâu “Hạ thần chỉ xin Bệ Hạ thưởng cho một số hạt thóc thôi ạ! Cụ thể như sau: “Bàn cờ có 64 ô thì với ô thứ nhất thần xin nhận một hạt, ô thứ 2 thì gấp đôi ô đầu, ô thứ 3 thì lại gấp đôi ô thứ hai, ô sau nhận số hạt gạo đôi phần thưởng dành cho ô liền trước.” Thoạt đầu nhà Vua rất ngạc nhiên vì phần thưởng quá khiêm tốn nhưng đến khi những người lính vét sạch đến hạt thóc cuối cùng trong kho gạo của triều đình thì nhà Vua mới kinh ngạc mà nhận ra rằng: “Số thóc này là một số vô cùng lớn, cho dù có gom hết số thóc của cả nước cũng không thể đủ cho một bàn cờ chỉ có vọn vẹn 64 ô!”. Bạn hãy tính xem số hạt thóc mà nhà vua cần để ban cho vị quan là một số có bao nhiêu chữ số?
A. 19
B. 20.
C. 21
D. 22.