Clorua vôi là muối hỗn tạp có hợp chất là cation Ca2+ và 2 gốc axit Cl- và ClO- có công thức Ca(OCl)2.
Clorua vôi là muối hỗn tạp có hợp chất là cation Ca2+ và 2 gốc axit Cl- và ClO- có công thức Ca(OCl)2.
MnO2 -> Cl2 -> HCl -> Cl2 -> CaCl2 -> Ca(OH)2 -> clorua vôi
Cho các phản ứng sau:
(a) C l 2 + 2 NaOH → NaCl + NaClO + H 2 O
(b) NaClO + C O 2 + H 2 O → N a H C O 3 + HClO
(c) C l 2 + C a O H 2 → C a O C l 2 + H 2 O
(d) 2 C a O C l 2 + C O 2 + H 2 O → C a C O 3 + C a C l 2 + 2 HClO
Trong các phản ứng trên, số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Công thức của clorua vôi là
A. CaOCl2.
B. CaCl2.
C. CaO.
D. Ca(OH)2.
Công thức của clorua vôi là
A. C a 2 O C l .
B. C a C l O 2 .
C. C a ( O C l ) 2 .
D. C a O C l 2 .
Công thức hoá học của clorua vôi là
A. CaCl2.
B. CaOCl2.
C. CaOCl.
D. CaCO3.
Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với một loại gốc axit.
B. Clorua vôi là muối tạo bởi một kim loại liên kết với hai loại gốc axit.
C. Clorua vôi là muối tạo bởi hai kim loại liên kết với một loại gốc axit.
D. Clorua vôi không phải là muối.
Có những sơ đồ phản ứng hóa học sau:
a) Cl2 + H2O → HCl + HClO
b) CaOCl2 + 2HCl → CaCl2 + Cl2 + H2O
c) Cl2 + KOH → KCl + KClO3 + H2O
d) HCl + KClO3 → KCl + Cl2 + H2O
e) NaClO + CO2 + H2O → NaHCO3 + HClO
f) CaOCl3 → CaCl2 + O2
Cho biết những phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử? Vai trò các chất tham gia phản ứng oxi hóa – khử. Hoàn thành phương trình hóa học của các phản ứng.
Cho 15,68 lít (đktc) khí clo đi qua một lượng dư vôi tôi Ca(OH)2. Khối lượng clorua vôi tạo thành là
A. 318 gam.
B. 278 gam.
C. 358 gam.
D. 88,9 gam.
KClO3 ----->Cl2-------> FeCl-------> NaCl----> CuCl2---->AgCl
MnO2---->Cl2------> HCl------>FeCl2------> FeCl3----> NaCl----> Cl2------>Nước gia-ven
KMnO4----->Cl2----> Clorua vôi-----> CaCl2-----> Cl2-----> H2SO4---->BaSO4
KClO3-----> O2---->O3----->O2
KMnO4--->O2----->S--->FeS---->H2S---->H2SO4--->FeSO4---->Fe2(SO4)3----->Na2SO4
S--->SO2--->H2SO4----> SO2---->SO3----> H2SO4--->Fe2(SO4)3----->FeCl3