Nguyễn Linh Chi

Chuyên ĐHSP HN ( năm 2014)

5) Cho hình vuông ABCD với tâm O. Gọi M là trung điểm cạnh AB. Các điểm N; P theo thứ tự thuộc cạnh BC; CD sao cho MN//AP.

Chứng minh rằng: 

a) \(\Delta\)BNO ~ \(\Delta\)DOP và ^NOP = 45o 

b) Tâm đường tròn ngoại tiếp \(\Delta\)NOP thuộc OC 

c) Ba đường BD: AN; PM đồng quy 

 

Tran Le Khanh Linh
12 tháng 6 2020 lúc 20:14

a) Gọi K là giao của MN và CD

Ta có: \(\widehat{BMN}=\widehat{MTD}\)(so le trong và MN//AP) và \(\widehat{MTD}=\widehat{APD}\) (đồng vị và MN//AP)

\(\Rightarrow\widehat{BMN}=\widehat{APD}\)

Xét \(\Delta BMN\)và \(\Delta DPA\)có:

\(\hept{\begin{cases}\widehat{MBN}=\widehat{PDA}\left(=90^o\right)\\\widehat{BMN}=\widehat{APD}\left(cmt\right)\end{cases}}\)

=> \(\Delta BMN~\Delta DPA\left(g.g\right)\Rightarrow\frac{BM}{DP}=\frac{BN}{DA}\Rightarrow\frac{BM}{BN}=\frac{DP}{DA}\)

Mà \(BM=\frac{AB}{2},DA=BD\sin\widehat{ABD}=\frac{\sqrt{2}BD}{2}=\sqrt{2}OB\)

Do đó: \(\frac{\frac{\sqrt{2}OD}{2}}{BN}=\frac{DP}{\sqrt{2}OB}\Rightarrow\frac{OD}{BN}=\frac{DP}{OB}\)

Xét \(\Delta DOP\)và \(\Delta BNO\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{ODP}=\widehat{NBO}\left(=45^o\right)\\\frac{OD}{BN}=\frac{DP}{OB}\end{cases}\Rightarrow\Delta DOP~\Delta BNO\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{DOP}=\widehat{BNO}}\)

Mà \(\widehat{DON}=\widehat{BNO}+\widehat{OBN}=\widehat{BNO}+45^o\)

Và \(\widehat{DON}=\widehat{DOP}+\widehat{NOP}\)

Do vậy \(\widehat{NOP}=45^o\)

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 6 2020 lúc 20:18

2. Ta có \(\frac{OP}{ON}=\frac{OD}{BN}\left(\Delta DOP~\Delta BNO\right)\)

Nên \(\frac{OP}{ON}=\frac{OB}{BN}\Rightarrow\frac{OP}{OB}=\frac{ON}{BN}\) 

Xét \(\Delta OPN\)và \(\Delta BQN\)có: \(\hept{\begin{cases}\widehat{PON}=\widehat{OBN}\left(=45^o\right)\\\frac{OP}{OB}=\frac{ON}{BN}\end{cases}\Rightarrow\Delta OPN~\Delta BON\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{OPN}=\widehat{BON}}\)

Gọi I là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác NOP

Ta có \(\widehat{ION}=\frac{180^o-\widehat{OIN}}{2}=90^o-\widehat{OPN}=\widehat{BOC}-\widehat{BON}=\widehat{CON}\)

=> 2 tia OI,OC trùng nhau 

Vậy I thuộc OC

Khách vãng lai đã xóa
Tran Le Khanh Linh
12 tháng 6 2020 lúc 20:23

3. Gọi E là giao của AN và PM

BD cắt MN,AP lần lượt tại K,H
\(\Delta BMN\)có: BK là đường phân giác

=> \(\frac{KM}{KN}=\frac{BM}{BN}\). Tương tự \(\frac{HP}{HA}=\frac{DP}{AD}\)

Do đó \(\frac{KM}{KN}=\frac{HP}{HA}\Rightarrow\frac{KM}{HP}=\frac{KN}{HA}=\frac{KM+KN}{HP+HA}=\frac{MN}{AP}\)

\(\Delta EAP\)có: MN//AP => \(\frac{MN}{AP}=\frac{EM}{EP}\) do đó: \(\frac{KM}{HP}=\frac{EM}{EP}\)do đó \(\frac{KM}{HP}=\frac{EM}{EP}\)

\(\Delta EMK~\Delta EPH\left(c.g.c\right)\Rightarrow\widehat{MEK}=\widehat{PEH}\)

Do đó \(\widehat{MEK}+\widehat{MEH}=\widehat{PEH}+\widehat{MEH}=180^o\)

=> H,E,K thẳng hàng => BD đi qua E

Vậy 3 đường BD,AN,PM đồng quy

Khách vãng lai đã xóa
vũ trường giang
16 tháng 6 2020 lúc 18:57

sai rồi bạn êy

Khách vãng lai đã xóa

Các câu hỏi tương tự
Nguyễn Linh Chi
Xem chi tiết
nguyen van Tung
Xem chi tiết
Võ Hoàng Thảo Phương
Xem chi tiết
thảo nguyễn thị
Xem chi tiết
Toại
Xem chi tiết
Huyền's Trang's...
Xem chi tiết
Trần NgọcHuyền
Xem chi tiết
Kiệt Nguyễn
Xem chi tiết
Nguyễn Thanh Vân
Xem chi tiết